Một vài đặc điểm của chạm khắc gỗ đình

Một phần của tài liệu Huong mt (Trang 26 - 27)

của chạm khắc gỗ đình làng:

- Phản ánh những sinh hoạt trong cuộc sống hàng ngày của nhân dân lao động.

- Nghệ thuật chạm khắc mộc mạc, bộc lộ tâm hồn sáng tạo của người làm ra nó.

Hoạt động 4: HDHS chơi trò chơi “tìm ô chữ”

HĐ của GV HĐ của HS ? Đình là nơi thờ ai? Gồm 14 con chữ. ? Chạm khắc gỗ đình làng thuộc dòng nghệ thuật nào? Gồm 7 con chữ. ? Các bức chạm khắc do ai sáng tác? có 7 con chữ. ? Phản ánh đề tài gì? Có 18 con N Ô N G D Â N S I N H H O T C A N H Â N D Â N 5. Dặn dò:

- GV kết luận chung & Nhận xét giờ học. Động viên khích lệ HS.

- Về nhà luyện tập và chuẩn bị bài sau.

Ngày...Tháng...Năm...

T H à N H H O à N G L à N G

Tổ trưởng duyệt:

Tuần: Tiết 7:

vẽ theo mẫu - vẽ tượng chân dung (tượng thạch cao – vẽ hình) (tượng thạch cao – vẽ hình) Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục tiêu:

- HS hiểu biết thêm về tỷ lệ các bộ phận trên khuân mặt người.

- HS làm quen với cách vẽ tượng chân dung và vẽ được hình với tỷ lệ các phần chính gần đúng với mẫu.

- HS thích vẽ tượng chân dung.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy - học:

+/ GV:

- Mẫu vẽ: tượng chân dung thạch cao nam hoặc nữ. - Hình gợi ý cách vẽ.

- Một số bài tượng chân dung ở các hướng khác nhau. - Một số bài vẽ của học sinh lớp trước

+/ HS:

- Đồ dùng học tập.

2. Phương pháp dạy - học:

- Phương pháp trực quan, quan sát, vấn đáp, gợi mở, luyện tập

Một phần của tài liệu Huong mt (Trang 26 - 27)