Cách mắc dịng điện xoay chiều 3 pha.

Một phần của tài liệu giao an 12 nc ( 4 cot) (Trang 131 - 133)

II/ Đọanmạch điện xoay chiều chỉ cĩ cuộn cảm.

c) Cách mắc dịng điện xoay chiều 3 pha.

3 pha.

SGK.

Hoạt động 4. (5’) Củng cố:

* GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 1, 2 SGK trang 164 và yêu cầu HS chuẩn bị bài tập 1, 2, 3, 4 ở nhà. Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung cho tiết học sau.

* HS ghi nhận yêu cầu.

Bài 31.

ĐỘNG CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ BA PHA

I. Mục tiêu:

Giới thiệu và yêu cầu HS:

- Hiểu thế nào là từ trường quay và cách tạo ra từ trường quay nhờ dịng điện xoay chiều ba pha. - Hiểu nguyên tắc cấu tạo của động cơ khơng đồng bộ ba pha.

II. C huẩn bị:

1) GV: chuẩn bị dụng cụ TN về sự quay đồng bộ và khơng đồng bộ, một số tranh ảnh về động cơ khơng đồng bộ ba pha.

2) HS: Ơn tập nội dung: Hiện tượng cảm ứng điện từ, dịng điện xoay chiều ba pha. II. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1. (5’) Kiểm tra – vấn đề bài mới.

+ GV nêu câu hỏi, gợi ý nội dung vận dụng cho bài mới:

H1. Một khung dây dẫn cĩ dịng điện đặt trong từ trường sẽ thế nào? Giải thích vì sao khung quay

trong từ trường?

H2. Khung dây đặt trong từ trường. Giữ khung dây cố định. Bằng cách nào cĩ thể tạo sự biến thiên

của từ thơng qua khung?

+ HS vận dụng kiến thức về lực từ tác dụng lên khung dây mang dịng điện để trả lời.

Hoạt động 2. (15’) Tìm hiểu:NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ.

Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

15’ * GV yêu cầu HS đọc SGK,quan sát hình 31.1, 31.2. -Thực hiện TN để HS quan sát. -Nêu câu hỏi gợi ý để HS phát hiện kiến thức.

H1. Thế nào là từ trường quay?

So sánh tốc độ quay của kim NC và tốc độ quay của NC quanh trục cố định?

H2. Tốc độ gĩc của khung quay

trong từ trường như thế nào so với tốc độ gĩc của NC?

-GV thơng báo về sự quay đồng bộ của kim NC và sự quay khơng đồng bộ của khung dây trong từ trường quay.

-Hướng dẫn HS giải thích vì sao khung quay:

H3. Khi nam châm quay, từ

thơng qua khung thế nào? Nếu khung kín, trong khung cĩ dịng điện khơng? Vì sao?

H4. Dịng điện trong khung gây

ra tác dụng gì lên khung? Vì sao? - Đọc SGK mục 1. -Quan sát TN do GV thực hiện. -Rút ra kết luận. -Trả lời. -Tốc độ gĩc của khung luơn nhỏ hơn tốc độ gĩc của từ trường quay.

Khi NC quay:

+Từ thơng qua khung biến thiên.

+Trong khung xuất hiện dịng điện cảm ứng.

+Dịng điện trong khung chịu tác dụng lực do từ trường của NC gây ra nên quay theo NC.

-Để giảm tốc độ biến thiên

a) Từ trường quay. Sự quay đồng bộ:.

-Từ trường cĩ các đường sức từ quay trong khơng gian.

+ Một kim nam châm quay cùng tốc độ gĩc với một NC quay đều: Kim NC quay đồng bộ với NC.

b) Sự quay khơng đồng bộ: Trong dây dẫn kín đặt trong lịng NC (hình 31.2)

-Khi NC quay đều, khung dây quay theo NC nhưng bao giờ “tốc độ gĩc của khung dây luơn nhỏ hơn tốc độ gĩc của từ trường”

Giải thích: SGK

Khung dây quay, sinh cơng cơ học. Động cơ hoạt động dựa trên nguyên tắc của hiện tượng cảm ứng từ và sử dụng từ trường quay gọi là động cơ khơng đồng bộ.

Tuần: 17Tiết: 49 Tiết: 49

Ngày soạn:Ngày dạy : Ngày dạy :

H5. Tại sao khung quay theo chiều quay của từ thơng? Khi nào khung quay đều?

GV giới thiệu nguyên tắc của động cơ khơng đồng bộ.

quay cùng chiều với từ thơng quay.

-Khi momen ngẫu lực từ cân bằng với momen cản, khung quay đều.

Hoạt động 3. (20’) Tìm hiểu: TỪ TRƯỜNG QUAY ĐƯỢC TẠO BỞI DỊNG ĐIỆN BA PHA.

20’ Yêu cấu HS đọc SGK mục 2.Gợi ý HS tìm hiểu kiến thức:

H1. Nhắc lại đặc điểm của

đường sức từ gây bởi một ống dây mang dịng điện? Vectơ

B

ur

của từ trường đĩ như thế nào?

H2. Dịng điện 3 pha trong 3

cuộn dây tạo ra từ trường cĩ cảm ứng từ thế nào?

GV cho HS quan sát đường

biểu diễn của B1, B2, B3 và yêu

cầu HS nhận xét.

H3 Khi dịng điện trong cuộn 1

Một phần của tài liệu giao an 12 nc ( 4 cot) (Trang 131 - 133)