Sĩng dọc: là sĩng cĩ phương dao động trùng vớ

Một phần của tài liệu giao an 12 nc ( 4 cot) (Trang 52 - 53)

I. Dao động tắt dần:

b) Sĩng dọc: là sĩng cĩ phương dao động trùng vớ

phương dao động trùng với phương truyền sĩng.

Mơi trường cĩ lực đàn hồi xuất hiện khi cĩ biến dạng nén, dãn thì truyền sĩng dọc.

Tuần: 8Tiết: 23, 24 Tiết: 23, 24

Ngày soạn:Ngày dạy : Ngày dạy :

truyền sĩng? (Sau khi làm TN mơ tả sĩng trên mặt nước và sĩng dọc theo lị xo)

H4. Mơi trường nào thì truyền được

sĩng ngang; mơi trường nào truyền được sĩng dọc?

Cho HS quan sát hình 14.3. Nêu câu hỏi gợi ý để HS giải thích sự tạo thành sĩng cơ.

H5. giữa các phần tử của sợi dây

đàn hồi cĩ lực liên kết khơng? Lực đĩ là lực gì?

H6. Phần tử 0 được truyền dao động

theo phương thẳng đứng cĩ chu kì dao động T. Nhận xét sự chuyển động của các phần tử kế tiếp ở những thời điểm sau?

H7. Nhận xét gì về pha dao động

của các phần tử ở xa tâm dao động?

-Nhận xét:

+ Các phần tử dao động theo phương vuơng gĩc phương truyền sĩng. + Các phần tử dao động theo phương trùng với phương truyền sĩng. Quan sát hình 14.3. Trả lời câu hỏi: -Cĩ lực đàn hồi liên kết các phần tử của dây. -Khi phần tử 0 dao động, lực liên kết kéo phần tử 1 dao động theo nhưng chuyển động sau một chút. Chuyển động được truyền đến phần tử 2, sau phần tử 1…

2) Sự tạo thành sĩng cơ:

-Sĩng cơ được tạo thành nhờ lực liên kết đàn hồi giữa các phần tử của mơi trường truyền dao động.

-Phần tử ở xa tâm dao động trễ pha hơn.

Hoạt động 2. (25’) Những đại lượng đặc trưng của chuyển động sĩng.

25’

-GV yêu cầu HS đọc mục 2, nêu câu hỏi để HS tìm hiểu các đại lượng đặc trưng của chuyển động sĩng.

-Mục chu kì, tần số, biên độ sĩng HS tự tìm hiểu. Nêu câu hỏi để HS rút ra nhận xét.

H1. So sánh chu kì và tần số của các

phần tử mơi trường với chu kì, tần số của nguồn gây ra dao động?

H2. Nhận xét gì về biên độ sĩng ở

những điểm ở xa tâm dao động? Vì sao?

H3. (Trên hình 14.3) Nhận xét gì về

khoảng cách giữa hai phần tử số 0 và số 12?

-HS đọc SGK, thảo luận nhĩm, nêu lên các định nghĩa của: chu kì, tần số và bước sĩng.

-Từ gợi ý của GV, thảo luận để phân biệt tốc độ truyền sĩng và vận tốc dao động của các phần tử mơi trường.

II. Những đại lượng đặc

trưng của chuyển động sĩng.

SGK.

Hoạt động 3. (35’) Lập pt truyền sĩng – Suy ra tính chất của sĩng.

35’

GV nêu vấn đề để lập pt sĩng. + Một phần tử O dao động điều hào, li độ biến thiên theo thời gian

u = Acosωt thì điểm M cách O một khoảng x cĩ pt dao động thế nào? Nêu câu hỏi gợi ý:

H1. Dao động của điểm M sớm pha

hay trễ pha hơn dao động của điểm O?

HS đọc SGK, tìm hiểu điều kiện để lập pt dao động.

+Thảo luận nhĩm, tìm hiểu: Sự lệch pha của dao động tại M so với dao động tại O.

+Nhận ra: li độ uM tại M vào

thời điểm t bằng li độ uo tại

Một phần của tài liệu giao an 12 nc ( 4 cot) (Trang 52 - 53)