II. Phương trình sĩng 1) Lập phương trình:
3. Hiệu ứng Đốp-ple trong trường hợp nguồn và máy thu ra xa nhau
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Dẫn dắt để đưa ra biểu thức tính tần số âm mà máy thu nhận được khi nguồn và máy thu chuyển động ra xa nhau.
Yêu cầu học sinh gộp thành cơng thức tổng quát cho cả hai trường
Ghi nhận biểu thức tính tần số âm mà máy thu nhận được khi nguồn và máy thu chuyển động ra xa nhau.
Gộp thành cơng thức tổng quát cho cả hai trường hợp.
3. H iệu ứng Đốp-ple trong trường hợpnguồn và máy thu ra xa nhau nguồn và máy thu ra xa nhau
Khi nguồn âm và máy thu chuyển động
ra xa nhau với vận tốc tương đối v’M thì
tần số f’ của âm mà máy thu nhận được sẽ nhỏ hơn tần số f của âm do nguồn phát ra. F’ = f(1 - v v'M ) ; v’M > 0. Ta cĩ thể gộp thành cơng thức chung cho cả hai trường hợp:
Tuần: 11Tiết: 42 Tiết: 42
Ngày soạn:Ngày dạy : Ngày dạy :
hợp.
Đưa ra ví dụ cho học sinh áp dụng để quen với qui ước dấu.
Tính tần số âm trong các ví dụ mà thầy cơ đưa ra.
f’ = f(1 +
v vM
)
Với qui ước: vM > 0 khi nguồn và máy
thu lại gần nhau; vM < 0 khi nguồn và
máy thu ra xa nhau.
Hoạt động 5 : Giải bài tập ví dụ.
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh tính tần số của âm khi ơtơ chạy lại gần.
Yêu cầu học sinh tính tần số của âm khi ơtơ chạy ra xa.
Yêu cầu học sinh tính tần số của tín hiệu phản hồi.
Yêu cầu học sinh tính tần số của tiếng cịi mà người đứng bên lề đường nghe thấy.
Yêu cầu học sinh tính tần số của tiếng cịi mà
người ngồi trong xe M1
nghe thấy.
Tính tần số của âm khi ơtơ chạy lại gần.
Tính tần số của âm khi ơtơ chạy ra xa.
Tính tần số của tín hiệu phản hồi.
Tính tần số của tiếng cịi mà người đứng bên lề đường nghe thấy.
Tính tần số của tiếng cịi mà người ngồi
trong xe M1 nghe
thấy.