III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động 1 Giải bài tập trắc nghiệm
2- Đặc điểm của sĩng điện từ
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Hiểu được sự lan truyền của tương tác điện từ và sự hình thành sĩng điện từ, quan hệ của sĩng điện từ và điện từ trường.
- Nắm được sự giống nhau và khác nhau của sĩng điện từ và sĩng cơ.
- Biết sơ lược về vai trị của hai nhà khoa học Macxoen và Hec trong việc nghiên cứu điện từ trường và sĩng điện từ.
2) Kĩ năng:
- Giải thích được những hiện tượng vật lí về sĩng điện từ.
- Giải thích được những ảnh hưởng của sĩng điện từ đến sự sống của động, thực vật và con người. Các nguồn bức xạ điện từ trường quá mức cho phép.
II. C huẩn bị:
1) GV:
- Phần mềm mơ tả sĩng điện từ. - Bộ thí nghiệm sĩng điện từ (nếu cĩ)
- Vẽ hình 24.1 SGK trên giấy khổ lớn.
2) HS: Ơn tập kiến thức về Điện từ, sĩng dọc, sĩng ngang và sự lan truyền của sĩng cơ, các tính chất của sĩng cơ.
II. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1. (10’) Tìm hiểu: KHÁI NIỆM SĨNG ĐIỆN TỪ.
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
10’
* GV nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ.
H1. Hãy nêu kết luận của Macxoen về điện
từ trường?
* Đặt vấn đề: Trong trường điện từ luơn cĩ sự chuyển hĩa giữa điện trường xốy biến thiên và từ trường biến thiên. Sự chuyển hĩa ấy cố định ở một nơi hay lan tỏa? Nếu cĩ sự lan tỏa thì cĩ tuân theo qui tắc nào khơng?
H2. Nếu một điểm O nào đĩ cĩ một điện
trường niến thiên uurE1
. Hãy nêu nhận định của Macxoen và cho biết một quá trình như thế nào sẽ diễn ra?
H3. Nhận xét gì về quá trình tương tác điện
từ?
HS trả lời câu hỏi kiểm tra.
-Ghi nhớ vấn đề của bài mới.
-Dùng hình 24.1, thảo luận nhĩm, phân tich quá trình lan truyền của điện từ trường trong khơng gian.
Macxoen tiên đốn: quá trình lan truyền điện từ trường gọi là sĩng điện từ.
Tương tác điện từ khơng xảy ra tức thời, phải cần một khoảng thời gian để truyền đi trong khơng gian.
Hoạt động 2. (30’) Tìm hiểu: SĨNG ĐIỆN TỪ
30’
Cho HS quan sát hình 24.1, mơ tả quá trình hình thành sĩng điện từ. Nêu câu hỏi:
H1. Phân tích quá trình hình thành điện từ
trường biến thiên theo hình 24.1.
H2. Sĩng điện từ là gì?
-Cho HS quan sát hình 24.2. Phân tích qui luật dao động của thành phần điện trường và từ trường.
H3 Nêu nhận xét về thành phần điện và
-Phân tích, tìm hiểu sự hình thành điện từ trường theo hình 24.1.
-Ghi nhận giới thiệu về sĩng điện từ của GV.
-Từ hình 24.1, rút ra kết luận về mối liên quan
1. Sĩng điện từ là gì?
Quá trình lan truyền điện từ trường được gọi là sĩng điện từ.
2- Đặc điểm của sĩngđiện từ điện từ
Sĩng điện từ là sĩng gì? Vì sao?
-Giới thiệu các đặc điểm và tính chất của sĩng điện từ. Lưu ý điểm khác biệt của sĩng điện từ và sĩng cơ: Sĩng điện từ truyền được trong mơi trường chân khơng. Đây là sự khác biệt về bản chất của sĩng điện từ và sĩng cơ.
-Cho HS quan sát hình 24.3. Nêu câu hỏi gợi ý để HS phát hiện mục đích của 4 TN phát hiện tính chất của sĩng điện từ.
H4. Ở hình a, cĩ những dụng cụ TN gì? Mơ
tả nội dung TN?
H5. Các hình b, c, d. Kết quả TN giúp ta
kiểm tra tính chất nào của sĩng điện từ? * Lưu ý HS cơng dụng của tấm kim loại phẳng, lăng kính và những tấm kim loại đặt song song, tạo những khe hẹp đặt trước nguồn phát sĩng của Eur và Bur . -Thảo luận nhĩm, tìm hiểu dụng cụ và cơng dụng của TN. a) Thiết bị: chấn tử (nguồn phát sĩng điện từ); entel thu sĩng điện từ, vật chắn là những thanh kim loại: kiểm tra tính truyền thẳng của sĩng điện từ. b) Dùng kiểm tra sự phản xạ của sĩng điện từ. Entel đặt đúng vị trí để đĩn nhận được chùm sĩng điện từ phản xạ, đặt lệch vị trí entel sẽ khơng thu được sĩng điện từ. c) Thiết bị dùng kiểm tra sự khúc xạ của sĩng điện từ qua lăng kính. Entel chỉ thu sĩng điện từ đã khúc xạ qua lăng kính. Đặt lệch vị trí entel sẽ khơng thu được sĩng