lược, Nguyễn Huệ đã làm gì?
- GV: Tường thuật trên lược dồ.
- Chiến thắng Ngọc Hồi có ý nghĩa như thế nào?
- Phong trào Tây Sơn đã thu những kết quả nào?
+ Cử Vũ Văn Nhậm ra Bắc diệt chỉnh, sau đó Nhậm lại lộng quyền. + Năm 1788, Nguyễn Huệ ra Bắc lần 2 diệt Nhậm. + Sai người sang cầu cứu nhà Thanh.
+ Vua bán nước hèn hạ, nhục nhã.
+ Rút khỏi Thăng Long, lập phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn.
+ Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung và tiến quân ra Bắc.
+ Đây là vị trí quan trọng ở Nam Thăng Long, cách đánh bất ngờ làm cho quân giặc hoảng loạn. + Lật đổ các tập đoàn phong kiến : Nguyễn, Trịnh, Lê.
IV. Tây Sơn đánh tan quân Thanh. quân Thanh.
1) Quân Thanh xâm lượcnước ta: nước ta:
- Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh.
- Năm 1788, nhà Thanh cử Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân sang xâm lược nước ta.
- Quân ta rút khỏi Thăng Long, lập phòng tuyến Tam Điệp-Biện Sơn
2) Quang Trung đại phá quân Thanh. quân Thanh.
- Tháng 11/1788, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung và tiến quân ra Bắc.
- Vua Quang Trung tiến quân ra bắc chia làm 5 đạo, trong 5 ngày (từ 30 tết đến mùng 5 tế Kỹ Dậu) Quang Trung đã quét sạch 29 vạn quân Thanh.
- Vì sao quân Tây Sơn giành được thắng lợi?
+ Xoá bỏ sự chia cắt, lập lại sự thống nhất.
+ Đánh tan quân xâm lược: Xiêm, Thanh. + Do sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân.
+ Sự lãnh đạo tài tình của vua Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.
3) Nguyên nhân thắng lợivà ý nghĩa lịch sử của và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn.
a) ý nghĩa lịch sử : - Lật đổ các tập đoàn phong kiến.
- Lập lại thống nhất. - Đánh đuổi ngoại xâm. b) Nguyên nhân thắng lợi: - Sự ủng hộ, hưởng ứng của nhân dân.
- Sự lãnh đạo tài tình của vua Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.
Củng cố bài:
1) Trình bày cuộc tiến quân của vua Quang Trung đại phá quân Thanh? 2) Hãy nêu những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn?
Bài 26: QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
Tiết:
I Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: Giúp cho học sinh hiểu được:
- Thấy được việc làm của vua Quang Trung đã góp phần tích cực ổn định trật tự xã hội, bảo vệ tổ quốc.
2. Về kĩ năng:
- Bồi dưỡng năng lực đánh giá nhân vật lịch sử.
3. Về tư tưởng: