Lược đồ về nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài TK XVIII.

Một phần của tài liệu giáo án sử 7 trọn bộ (Trang 109 - 112)

Tiết:

I Mục tiêu bài học:

1. Về kiến thức: Giúp cho học sinh hiểu được:

- Sự suy tàn mục nát của chế độ phong kiến Đàng Ngoài, đã kìm hãm sự phát triển của sản xuất, đời sống nhân dân khổ cực, đói kém, lưu vong.

- Phong trào nông dân khởi nghĩa chống lại nhà nước phong kiến, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu, Hoàng Công Chất.

2. Về kĩ năng:

- Đánh giá hiện tượng đấu tranh giai cấp thông qua các tư liệu về phong trào đấu tranh.

3. Về tư tưởng:

- Thấy rõ sức mạnh quật khởi của nông dân Đàng Ngoài, thể hiện ý chí đấu tranh chống lại áp bức, bóc lột của nhân dân ta.

II Thiết bị dạy học:

- Lược đồ về nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài TK XVIII. XVIII.

III Tiến trình trên lớp:

- Bước 1: Ổn định tổ chức.- Bước 2: Kiểm tra bài cũ. - Bước 2: Kiểm tra bài cũ.

1) Câu ca dao ' Nhiễu điều …….' Nói lên điều gì ? Đọc vài câu ca dao có nội dung tương tự?

2) Ở thế kỉ XVI - XVII, nước ta có những tôn giáo nào?

- Bước 3: Giảng bài mới: Ở bài trước ta đã thấy, dưới quyền cai trị của chúa Trịnh ở Đàng Ngoài, nền sản xuất bị trì trệ, kìm hãm, không được chăm lo, tất yếu sẽ dẫn đến đời sống khổ cực của nhân dân và nông dân Đàng Ngoài đã nổi dậy khởi nghĩa như thế nào ?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Nhận xét về chính quyền phong kiến Đàng Ngoài giữa thế kỉ XVIII ? - Gọi HS đọc phần chữ nghiêng ?

- Chính quyền phong kiến mục nát dẫn đến hậu quả

+ Mu ̣c nát đến cực độ: - Vua Lê chỉ là bù nhìn. - Chúa Trịnh quanh năm hội hè, yến tiệc.

- Quan lại hoành hành, đục khoét nhân dân. + Sản xuất nông nghiệp đình đốn.

1) Tình hình chính trị:

- Chính quyền phong kiến Đàng Ngoài mục nát đến cục độ.

- Sản xuất nông nghiệp đình đốn.

- Đời sống nhân dân như thế nào?

- Trước cuộc sống cực khổ đó nhân dân có thái độ như thế nào ?

- GV: Giới thiệu các cuộc khởi nghĩa Đàng Ngoài thế kỉ XVIII.

- Yêu cầu HS nêu: thời gian, tên thủ lĩnh, nơi hoạt động của các cuộc khởi nghĩa?

- Nguyên nhân thất bại ?

- Ý nghĩa lịch sử của phong trào ? - Nhà nước đánh thuế nặng. + Hàng chục vạn nông dân chết đói.

+ Nhân dân phải bỏ làng phiêu tán khắp nơi.

+ Vùng lên đấu tranh, các cuộc khởi nghĩa liên tiếp xảy ra.

+ Năm 1737, Nguyễn Dương Hưng-Sơn Tây. + Năm 1738 - 1770, Lê Duy Mật-Thanh Hoá- Nghệ An.

+ Năm 1740-1751, Nguyễn Danh Phương Tam Đảo-Sơn Tây-Tuyên Quang.

+ Năm 1741-1751, Nguyễn Hầu Cầu-Hải Phòng-Kinh Bắc-Sơn Nam-Thanh Hoá-Nghệ An.

+ Năm 1739-1769, Hoàng Công Chất-Sơn Nam-Tây Bắc.

+ Các cuộc khởi nghĩa nổ ra rời rạc, không liên kết thành một phong trào lớn. + Nêu cao ý chí đấu tranh chống áp bức. + Làm cho chính quyền họ Trịnh lung lay. đi phiêu tán. 2) Những cuộc khởi nghĩa lớn:

- Các cuộc khởi nghĩa nổ ra trên một địa bàn rộng lớn từ đồng bằng đến miền núi.

Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu, Hoàng Công Chất. - Ý nghĩa:

+ Nêu cao ý chí đấu tranh chống áp bức của nhân dân.

+ Làm cho chính qyuền họ Trịnh lung lay.

Củng cố bài:

1) Nêu nững nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài nửa sau TK XVIII? 2) Hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa của nông dân tiêu biểu?

Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN

Tiết:

I Mục tiêu bài học:

1. Về kiến thức: Giúp cho học sinh hiểu được:

- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn Đàng Trong ngày càng suy yếu, mục nát. Nông dân và các tầng lớp sôi sục-oán giận. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ trong bối cảnh đó.

- Nắm được các thành tựu to lớn của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn qua diễn biến của phong trào từ năm 1771-1789.

2. Về kĩ năng:

- Dựa vào lược đồ SGK xác định những địa danh đã diễn ra chiến thắng của nghĩa quân Tây Sơn, quan sát, nhận xét các sự kiện qua lược đồ.

3. Về tư tưởng:

- Bồi dưỡng ý thức về truyền thống đấu tranh chống cường quyền của nông dân thời phong kiến.

- Bồi duỡng lòng yêu nước, tự cường dân tộc, căm thù bọn ngoại xâm và những kẻ chia cắt đất nước.

II Thiết bị dạy học:

Một phần của tài liệu giáo án sử 7 trọn bộ (Trang 109 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w