Các cuộc chiến tranh Nam-Bắc Triều và

Một phần của tài liệu giáo án sử 7 trọn bộ (Trang 99 - 102)

Nam-Bắc Triều và Trịnh-Nguyễn.

1) Chiến tranh Nam-Bắc triều. triều.

-Năm 1527, Mục Đăng Dung lập ra nhà Mục, gọi là Bắc triều.

- Năm 1533, Nguyễn Kim vào Thanh Hoá. lập 1 người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua gọi là Nam triều.

- Chiến tranh Nam-Bắc triều kéo dài hơn 50 năm diễn ra từ Thanh Hoá ra Bắc.

- Chiến tranh đã gây tay hoạ cho nhân dân.

- Chiến tranh Nam Bắc triều đã gây ra tai ho ̣a gì cho nhân dân?

- Kết quả chiến tranh?

- Sau chiến tranh Nam- Bắc triều tình hình nước ta có gì thay đổi?

- GV: Nguyễn Hoàng vào Thanh Hoá để xây dựng cơ sở đối địch với họ Trịnh. Đàng Trong và Đàng Ngoài.

- Đàng Trong, Đàng Ngoài do ai cai quản? - GV hướng dẫn học sinh quan sát H50 SGK, mô tả phủ của chúa Trịnh.

- Giảng: Chiến tranh Trịnh - Nguyễn kéo dần nữa thế kỷ từ 1627-1672 đã đánh nhau 7 lần diễn ra từ Quãng Bình đến Hà Tĩnh, không phân thắng bại, cuối cùng lấy sông Gianh là ranh giới.

+ Gây tổn thất lớn về người và của:

- Hàng vạn người bị bắt đi lính, đi lính chết đói rất nhiều.

- Mùa màng bi ̣ tàn phá, ruô ̣ng đất bi ̣ bỏ hoang, di ̣ch bê ̣nh, người chết rất nhiều.

+ Năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long , nhà Mục chạy lên Cao Bằng, chiến tranh chấm dứt.

+ Năm 1545 Nguyễn Kim chết, con rễ là Trịnh Kiểm lên thay nắm binh quyền. + Con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng Xim vào trấn thủ Thuận Hoá-Quãng Nam.

+ Đàng Ngoài, họ Trịnh xưng vương, gọi là chúa Trịnh, vua Lê chỉ là bù nhìn.

+ Đàng Trong, chúa Nguyễn cai quản.

2) Chiến tranh Trịnh-Nguyễn và sự chia cắt Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong-Đàng Ngoài. - Đất nước bị chia cắt thành Đàng Trong và Đàng Ngoài. - Chiến tranh Trịnh- Nguyễn kéo dài gần 50 năm, diễn ra từ Quãng Bình đến Hà Tĩnh, 2 bên đánh nhau 7 lần không phân thắng bại, cuối cùng lấy sông Gianh là ranh giới.

- Chiến trnh Trịnh- Nguyễn đã gây ra những hậu quả gì? - Tính chất của chiến tranh Trịnh Nguyễn? - Em có nhận xét gì về tình hình chính trị, xã hội nước ta từ TK XVI- XVIII?

+ Một dãi đất nước Quãng Bình-Hà Tĩnh trở thành chiến trường ác liệt.

+ Dân ở hai bên sông phải di chuyển đi nơi khác. + Phi nghĩa, giành giật quyền lợi và địa vị giữa các tập đoàn phong kiến. + Nhà nước tập quyền suy yếu, các tập đoàn phong kiến tranh giành quyền lực, chiến tranh liên iên kéo dài 2 thế kỉ gay bao đau thương cho nhân dân cả nước, gây ra tình trạng chia cắt, cản trở sự phát triển của đất nước.

Củng cố bài:

1) Em hãy nêu hậu quả của cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều và sự chia cắt Đàng Trong-Đàng Ngoài?

Bài 23: KINH TẾ - VĂN HOÁ THẾ KỈ XVI - XVIII

Tiết:

I Mục tiêu bài học:

1. Về kiến thức: Giúp cho học sinh hiểu được:

- Sự khác nhau về kinh tế nông nghiệp giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài. - Tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp ở các thế kỉ này.

- Nắm những nét chính về tình hình văn hoá, tôn giáo, sự ra đời chữ quốc ngữ, văn học nghệ thuật.

2. Về kĩ năng:

- Xác định các địa danh trên bản đồ Việt Nam.

3. Về tư tưởng:

Một phần của tài liệu giáo án sử 7 trọn bộ (Trang 99 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w