III Tiến trình trên lớp:
- Bước 1: Ổn định tổ chức.- Bước 2: Kiểm tra bài cũ. - Bước 2: Kiểm tra bài cũ.
1) Nêu những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài nửa sau TK XVIII? 2) Hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nông dân Đàng Ngoài? - Bước 3: Giảng bài mới: Đầu thế kỉ XVIII, tình hình xã hội Đàng Trong ổn định, nhưng từ giữa sau thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn lại suy yếu nhanh chóng. Vì sao như vậy?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Những biển hiện nào chứng tỏ, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong đi vào con đường suy yếu, mục nát?
+ Chính quyền nặng nề phức tạp:
- Số quan lại ngày càng tăng.
- Kéo bè, kết cánh đàn áp nhân dân thậm tệ.
I. Khởi Nghĩa Của NôngDân Tây Sơn. Dân Tây Sơn.
1) Xã hội Đàng Trong nửa sau TK XVIII: nửa sau TK XVIII:
- Chính quyền họ Nguyễn suy yếu, mục nát.
- Cuộc sống nhân dân ngày càng khổ cực nhiều cuộc khởi nghĩa.
- Gọi HS đọc phần chữ nghiêng, đưa ra nhận xét về bọn quan lại ?
- Đời sống nhân dân thì sao?
- Sự mục nát của chính quyền dẫn đến hậu quả gì?
- GV giảng : phong trào khởi nghĩa của nông dân Đàng Trong nổ ra ngày càng mạnh mẽ, trong đó tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Chàng Lía. - Nêu vài nét chính về chàng Lía? - GV: Đọc những câu ca, lời vè ca tụng về chàng Lía. - Em biết gì về lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn?
- Anh em Nguyễn Nhạc đã chuẫn bị những gì?
- Tập đoàn Trương Phúc Loan nắm mọi quyền hành.
+ Quan lại tham lam, vơ vét để làm giàu.
+ Bị cường hào lấn chiếm ruộng đất.
+ Phải nộp nhiều thứ thuế. Nên cuộc sống người dân ngày càng cơ cực.
+ Nổi bất bình oán giận ngày càng nâng cao, họ sẽ vùng lên đấu tranh.
+ Xuất thân trong một gia đình nghèo khổ, là người khí khái, giỏi về võ nghệ. Lía tập hợp dân nghèo nổi dậy, chọn Truông Mây làm căn cứ.
+ Mùa Xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lên vùng Tây Sơn thượng đạo dựng cờ khởi nghĩa. + Xây thành luỹ, lập kho tàng, luyện nghĩa quân. + Chủ trương: “lấy của người giàu, chia cho người nghèo”.
- Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Chàng Lía ở Truông Mây (Bình Định). - Chủ trương: “lấy của người giàu chia cho người nghèo".
2) Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ: bùng nổ:
- Mùa Xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn
Nhạc,Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lên vùng Tây Sơn thượng đạo dựng cờ khởi nghĩa, sau đó mở rộng xuống Tây Sơn hạ đạo.
- Lực lựơng: Nông dân nghèo, đồng bào Chăm, đồng bào Bana, thợ thủ
- Lực lượng tham gia khởi nghĩa? - Gọi HS đọc đoạn chữ nghiên trong SGK, nhận xét về nghĩa quân? bằng.
+ Lực lượng: Nông dân nghèo, đồng bào Chăm, đồng bào Bana, thợ thủ công, thương nhân. + Lực lương đông, có trang bị vũ khí, bênh vực quyền lợi cho nhân dân nghèo.
Củng cố bài:
1) Nêu những nét chính tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII? 2) Em biết gì về cuộc khởi nghĩa Tây Sơn?
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN(tiếp theo) (tiếp theo)
Tiết:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- GV: Chỉ thành Quy Nhơn (An Khê-Bình Định) và kể: Nguyễn Nhạc giả vờ bị bắt nhốt vào củi rồi sai nghĩa quân khiêng vào thành Quy Nhơn nộp cho quân
Nguyễn, nửa đêm Ông phá củi đánh từ phía trong ra, phối hợp với quân Tây Sơn từ ngoài đánh vào nghĩa quân đã hạ thành Quy Nhơn.
- Đến năm 1774, nghĩa quân đã kiểm soát một vùng rộng lớn từ Quãng Nam đến Bình Thuận. - Biết tin Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh đã làm gì? - Vì sao Ngưyễn Nhạc lại hoà hoãn với quân Trinh?
- Nghĩa quân Tây Sơn đã lật đỗ chính quyền họ Nguyễn trong hoàn cảnh nào?
- GV: Dùng lược đồ H57 chỉ đường tiến quân của quân Xiêm tiến vào Gia
+ HS chỉ trên lược đồ.
+ Phái mấy vạn quân đánh chiếm Phú Xuân. + Vì nghĩa quân Tây Sơn đang ở vào thế bất lợi: phía bắc quân Trịnh, phía nam quân Nguyễn.
+ Từ 1776-1783, đã 4 lần đánh vào Gia Định đến 1783 lật đổ chính quyền họ Nguyễn. II.Tây Sơn lật đỗ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm.
1) Lật đổ chính quyền họ Nguyễn. Nguyễn.
- Tháng 9/1733, nghĩa quân hạ được thành Quy Nhơn.
- Đến giữa năm 1774, nghĩa quân hoà hoãn với quân Trịnh.
- Từ 1776 - 1783, nghĩa quân Tây Sơn đã 4 lần đánh vào Gia Định, trong lần thứ hai (1777) đã bắt giết được chúa Nguyễn. Năm 1783, chính quyền họ Nguyễn bị lật đỗ.
- Thái độ của quân Xiêm khi vào nướcc ta như thế nào?
- Nguyễn Huệ đã chọn khúc sông Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến.
- Vì sao Nguyễn Huệ lại chọn khúc sông này? - GV: Trình bày chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút theo lược đồ.
- Kết quả?
- Ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút?
+ Kiêu căng, hung bạo, mặc sức đốt phá, giết người, cướp của.
+ Vì đoạn sông này dài khoảng 6 km, rộng 1km, hai bên bờ sông cây cối rậm rạp, giữa dòng có cù lao Thới Sơn.
+ Bị tấn công bất ngờ, thuyền chiến quân Xiêm tan tác, quân Xiêm bị tiêu diệt gần hết.
+ Là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất. + Đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm.
cứu quân Xiêm.
- Năm 1784, quân Xiêm chiếm được miền Tây Gia Định.
- Tháng 1/1785, Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến.
- Kết quả: Quân Xiêm bị tiêu diệt gần hết.
- Ý nghĩa:
+ Là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất.
+ Đập tan âm mưu xâm lược của triều đình phong kiến Xiêm.
Củng cố bài:
1) Vì sao Nguyễn Huệ lại chọn khúc sông Rạch Gầm-Xoài Mút làm trận địa quyết chiến?
2) Trình bày chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút trên lược đồ? 3) Ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút?
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN(tiếp theo) (tiếp theo)
Tiết:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Tình hình Đàng Ngoài như thế nào?
- Nguyễn Huệ cho quân đánh thành Phú Xuân mùa hè năm 1786, kết quả ra sao?
- Như vậy toàn bộ Đàng Trong thuộc về Tây Sơn, nhân cơ hội này Nguyễn Huệ tiến thẳng ra Đàng Ngoài.
- Vì sao Nguyễn Huệ mang danh nghĩa “phù Lê diệt Trịnh”?
- Giữa năm 1786, Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, chúa Trịnh bị bắt, chính quyền phong kiến họ Trịnh sụp đổ.
- Tình hình Bắc Hà như thế nào, sao khi quân Tây Sơn rút vào nam?
+ Quân Trịnh đóng ở Phú Xuân, kiêu căng, sách nhiễu nhân dân.
+ Quân Trịnh bạc nhược bị tiêu diệt nhanh chóng.
+ Nhằm tập hợp dân chúng hưởng ứng, ủng hộ mình.
+ Tình hình Bắc Hà rối loạn do con cháu họ Trịnh nổi loạn, Lê Chiêu Thống không dẹp nổi phải nhờ