- Những việc làm của nhà Trần chuẩn bị cho 3 lần kháng chiến? - Trình bày những đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong 3 lần kháng chiến?
- Cách đánh sáng tạo của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến như thế nào?
+ Theo lệnh triều đình nhân dân thực hiện “vườn không nhà trống”.
+ Các vua Trần về các địa phương tìm hiểu cuộc sống của nhân dân. + Giải quyết những bất hòa trong vương triều Trần.
+ Là tác giả của bộ “Binh thư yếu lược”, “Hịch tướng sĩ”.
+ Đề ra chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo trong từng thời kì.
+ Thực hiện “vườn không nhà trống”.
+ Tránh chỗ mạnh đánh chỗ yếu của kẻ thù. + Biết phát huy lợi thế của dân ta.
+ Buộc địch từ thế mạnh
IV. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên: 1) Nguyên nhân thắng lợi: - Sự tham gia tích cực, chủ động của các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc.
- Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt của nhà Trần. - Tinh thần hy sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân, toàn quân. - Chiến lược. chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của vương triều Trần mà tiêu biểu là Trần Quốc Tuấn.
độc lập và toàn vẹn lãnh thổ.
+ Thắng lợi đó góp phần xây đắp truyền thống quân sự Việt Nam.
+ Để lại bài học vô cùng quí giá.
+ Góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với cá
đế chế Nguyên, bảo vệ độc lập và toàn vẹn lãnh thổ.
- Thắng lợi đó góp phần xây đắp truyền thống quân sự Việt Nam. - Để lại bài học vô cùng quí giá.
- Góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với các nước khác.
Củng cố bài:
1) Trình bày những nguyên nhân thắng lợi của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên?
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-VĂN HÓA THỜI TRẦN
Tiết:
I Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: Giúp cho học sinh hiểu được:
- Một số nét chủ yếu về tình hình kinh tế-xã hội của nước ta sau chiến thắng chống quân Mông nguyên lần thứ 3.
- Biết được một số thành tựu phản ánh sự phát triển của văn hóa, giáo dục, khoa học-kĩ thuật thời Trần.
2. Về kĩ năng:
- Nhận xét, đánh giá các thành tựu kinh tế-văn hóa. - So sánh sự phát triển giữa thời Lý và thời Trần.
3. Về tư tưởng: giáo dục cho HS về niềm tự hào về nền văn hóa thời Trần. Từ
đó nâng cao lòng yêu nước, yêu quê hương, biết ơn tổ tiên.