- Vì sao thời Lê Sơ Nho giáo chiếm vị trí độc tôn, còn phật giáo, đạo giáo bị hạn chế?
- Giáo dục thòi Lê Sơ qui củ và chặt chẻ được biểu hiện như thế nào?
- Em biết gì về 3 kỳ thi này?
- Để khuyến khích học tập, kén chọn nhân tài, nhà Lê có biện pháp gì?
- Chế độ khoa cử thời Lê Sơ được tiến hành thường xuyên như thế nào?
+ Dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long
+ Mở các trường học ở các bộ.
+ Mọi người điều có thể đi học, đi thi.
+ Vì Nho giáo đề cao trung hiếu, tất cả các quyền lực nằm trong tay nhà vua.
+ Muốn làm quan phải qua thi mới được cử vào các chức trong triều hoặc địa phương.
+ Thi 3 kỳ: Đỗ thi Hương (ở lộ, đạo), thi hội (ở kinh đô), thi đình.
+Những người đỗ tiến sĩ đượ vua ban mũ áo, phẩm tước, được vinh qui bá tổ, khắc tên vào bia đá (bia tiến sĩ).
+ Thời Lê Sơ tổ chức được 20 khoa thi tiến sĩ, 20 trạng nguyên.
III. Tình Hình Văn Hoá - Giáo Dục: - Giáo Dục:
1) Tình hình giáo dục và khoa cử: khoa cử:
- Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học. - Nho giáo chiế địa vị độc tôn.
- Giáo dục thời Lê Sơ qui củ và chặt chẻ: thi 3 kỳ để chọn nhân tài.
- Thời Lê Sơ tổ chức được 20 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên.
- Những thành tựu nỗi bật về văn học thời Lê Sơ?
- Nêu vài tác phẩm tiêu biểu?
- Nội dung của tác phẩm văn học ?
- Thời Lê Sơ có những thành tựu khoa học tiêu biểu nào?
-Những nét đặc sắc về nghệ thuật sân khấu? - Nghệ thuật điêu khắc có gì tiêu biểu?
- Vì sao quốc gia Đại Việt có được những thành tựu trên?
người tài.
+ Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế
+ Văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng.
+ Bình Ngô đại Cáo, Quốc Âm thi tập… + Có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
+ Sử học: Đại Việt sử kí toàn thư (15 quyển ). + Địa lý: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí… + Y học : Bản thảo thực vật toát yếu + Toán học: Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
+ Nghệ thuật ca, múa nhạc được phụ hồi. + Đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
+ Công lao đóng góp của nhân dân.
+ Triều đại phong kiến thịnh trị, có cách trị dân đúng đắn.
+ Sự đóng góp của các bậc hiền tài: Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông…
2) Văn học, khoa học, kĩ thuật thuật
- Văn học chữ Hán có các tác phẩm nổi tiếng: Bình Ngô Đại Cáo, Quân trong từ Mệnh tập…
- Văn học chữ Nôm: Quốc Âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập …
- Sử học: Đại Việt Sử kí toàn thư.
- Địa lý: Dư địa chí
- Y học: Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học: Đại thành toán pháp.
- Trong khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trãi có vai trò như thế nào?
- Sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Ông có những đóng góp gì đối với đất nước?
- Các tác phẩm của ông phản ánh nội dung gì? - Qua nhận xét của Lê Thánh Tông, em hãy nêu những đóng góp của Nguyễn Trãi ?
- Trình bày những hiểu biết của em về vua Lê Thánh Tông ?
- Ông là người như thế nào ?
- Hãy kể những đóng góp của ông trong lĩnh vực văn học ?
+ Là 1 nhà chính trị, quân sự tài ba, đóng góp của ông là 1 trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn. + Ông viết nhiếu tác phẩm có giá trị:
- Văn học: Bình Ngô Đại Cáo
- Sử học, Địa lý học: Quân trong từ mệnh tập, Dư địa chí.
+ Nêu cao lòng nhân nghĩa, yêu nước thương dân.
+ Là anh hùng dân tộc, là bậc mưu lược trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. + Là nhà văn hoá kiệt xuất, tên tuổi của ông đã là rạng rỡ trong lịch sử + Sinh ngày 20/7 năm Tuất (25/8/1442), là con thứ tư của Lê Thị Ngọc Giao, được lên ngôi vua khi 18 tuổi.
+ Là 1 vị vua anh minh, 1 tài năng xuất sắc về kinh tế, chính trị, quân sự và cả về văn thơ.
+ Ông lập ra Hội Tao Đàn và là chủ soái.
+ Sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị trên 300 bài.