quân đội và phát triển kinh tế:
1) Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc quân đội và củng cố quốc phòng:
- Quân đội nhà Trần gồm: cấm quân và quân ở các Lộ.
- Quân đội nhà Trần được tuyển chọn theo chính sách “ngụ binh ư nông” và theo chủ trương “quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông”.
- Nhà Trần đã làm gì để phát triển nông nghiệp?
- Em có nhận xét gì về chủ trương phát triển nông nghiệp của nhà Trần?
- Kể tên các nghề thủ công trong nhân dân? - GV: giới thiệu H28 SGK cho HS. - Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”. + Khác: - Cấm quân được chọn từ người khỏe mạnh ở quê họ Trần.
- Quân đội chủ trương “cốt tinh nhuệ không cốt đông”.
+ Đẩy mạnh khai hoang, mở rộng diện tích, đắp đê phòng lụt, nạo vét kênh mương.
+ Các chủ trương đó rất phù hợp, kịp thời để phát triển nông nghiệp.
+ Đúc đồng, làm giấy, khắc ván in.
2) Phục hồi và phát triển kinh tế: kinh tế:
- Về nông nghiệp:
đẩy mạnh khai hoang để mở rộng diện tích, đắp đê phòng lụt, nạo vét kênh mương. - Thủ công nghiệp, thương nghiệp rất phát triển. Củng cố bài:
1) Em hãy nêu những biện pháp xây dựng quân đội của nhà Trần? 2) Quân đội thời Trần có gì giống và khác quân đội thời Lý?
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢCNGUYÊN-MÔNG NGUYÊN-MÔNG
(thế kỉ XIII)
Tiết:
I Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: Giúp cho học sinh hiểu được:
- Âm mưu xâm lược Đại Việt của quân Mông Cổ.
- Chủ trương chính sách và những việc làm vua quân nhà Trần để đối phó với quân Mông Cổ.
2. Về kĩ năng:
- Dùng lược đồ trình bày diễn biến.
- Phân tích, đánh giá, nhận xét các sự kiện lịch sử.
3. Về tư tưởng:
- Giáo dục cho HS ý chí kiên cường, bất khuất, mưu trí dũng cảm của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến.
- Giáo dục HS lòng tự hào về truyền thống của dân tộc ta.