thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ:
1) Âm mưu xâm lược ĐạiViệt của Mông Cổ: Việt của Mông Cổ:
- Vua Mông Cổ cho quân xâm lược Đại Việt để đánh lên phía Nam Trung Quốc thực hiện kế hoạch gọng kìm tiêu diệt Nam Tống.
chiếm toàn bộ Trung Quốc, để đạt tham vọng đó, chúng cho tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy xâm chiếm Đại Việt. - Vì sao quân Mông Cổ cho đánh Đại Việt trước?
- Trước khi kéo vào nước ta, tướng Mông Cổ đã làm gì?
- Vua Trần đã làm gì khi sứ giả Mông Cổ tới? - Khi nghe tin quân Mông Cổ chuẩn bị xâm lược, nhà Trần đã làm gì?
- GV: dùng lược trình bày diễn biến:
+ Tháng 1/1258, 3 vạn quân Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy theo đường sông Thao đến Bạch Hạc rồi Bình Lệ Nguyên bị chặn lại.
+ Do thế lực mạnh triều đình rút khỏi kinh thành Thăng Long về Thiên Mạc, nhân dân thực hiện “vườn không nhà trống”. + Đóng ở Thăng Long quân Mông cổ lâm vào tình thế khó khăn.
+ Nắm thời cơ quân đội nhà Trần phản công ở
+ Vì sau khi chiếm Đại Việt, quân Mông Cổ sẽ đánh lên phía nam Trung Quốc phối hợp với các cánh quân từ phương bắc xuống.
+ Cho sứ giả vào nhằm đe dọa và dụ hàng nhà Trần. + Bắt giam vào ngục. + Ban cho cả nước sắm sửa vũ khí, các đội binh được thành lập và luyện tập. 2) Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành chống quân Mông Cổ: - Tháng 1/1258, 3 vạn quân Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy theo đường sông Thao tiến vào nước ta.
- Trước thế giặc mạnh nhà Trần rút khỏi Thăng Long và thực hiện “vườn không nhà trống”.
+ Quân Mông Cổ chiếm được Thăng Long nhưng thiếu lương thực.
+ Nắm được thời cơ, quân đội nhà Trần phản công ở Đông Bộ Đầu làm quân Mông Cổ thua trận rút khỏi Thăng Long.
Đông Bộ Đầu làm quân Mông Cổ thua trận rút khỏi Thăng Long.
- Vì sao quân ta đánh bại quân Mông Cổ?
- Bài học kinh nghiệm về cách đánh giặc của quân ta?
+ Vì quân ta có cách đánh thông minh, biết chớp thời cơ.
+ Khi thế giặc mạnh, ta không dốc sức để đánh mà nhử giặc vào sâu trận địa, khi giặc khó khăn ta mới phản công.
Củng cố bài:
1) Trình bày tóm tắt diên biến cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ?
2)Hãy nêu những sự kiện cụ thể biểu hiện tinh thần quyết tâm chống giặc của quân dân ta?
Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN-MÔNG
(thế kỉ XIII) (tiếp theo)
Tiết:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- GV: sau thất bại năm 1258, quân Mông Cổ không chịu từ bỏ âm mưu xâm lược Đại Việt. Năm 1279, sau khi thôn tính được nhà Tống, vua Mông Cổ lập ra nhà Nguyên đặt nền thống trị toàn bộ Trung Quốc, vua Mông Cổ là Hốt Tất Liệt ráo riết chuẩn bị xâm lược Champa và Đại Việt. - Hốt Tất Liệt cho quân xâm lược Champa và Đại Việt để làm gì?
- Nhà Nguyên cho quân đánh Champa trước nhằm mục đích gì?
- GV: năm 1283, 10 vạn quân Nguyên do tướng Toa Đô chỉ huy xâm lược Champa nhưng đã bị Champa đánh trả, phải rút một bộ phận về cố thủ phương bắc, chuẩn bị đánh Đại Việt.
+ Để làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước phía nam Trung Quốc.
+ Để làm bàn đạp tấn công vào phía nam Đại Việt.