III Tiến trình trên lớp:
- Bước 1: Ổn định tổ chức.- Bước 2: Kiểm tra bài cũ. - Bước 2: Kiểm tra bài cũ.
1) Nêu nguyên nhân thắng lợi của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên?
2) Ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên?
- Bước 3: Giảng bài mới: các cuộc xâm lược nhà Nguyên đã để lại những hậu quả nặng nề cho quốc gia Đại Việt. Sau các cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên thắng lợi, nhà Trần đã làm gì để khắc phục hậu quả chiến tranh và kết quả của các chính sách đó đối với tình hình kinh tế-văn hóa-xã hội ra sao? Đó là nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Nói đến sự phát triển kinh tế là nói đến những mặt sản xuất nào?
- Sau chiến tranh nhà Trần thực hiện những chính sách gì để phát triển nông nghiệp?
+ Nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp. + Thực hiện nhiều chính sách khuyến khích sản xuất. + Mở rộng diện tích trồng trọt. I. Sự phát triển kinh tế:
1) Kinh tế sau chiến tranh: tranh:
a) Nông nghiệp:
- Nông nghiệp được phục hồi và phát triển nhanh chóng.
- Ruộng đất công làng xã chiếm diện tích lớn.
làm gì?
- So với thời Lý, ruộng tư dưới thời Trần có gì khác?
- Kể tên các nghề thủ công nghiệp dưới thời Trần?
- Cho HS quan sát H35- 36 đối chiếu với H23 rồi nhận xét?
-Em có những nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp thời Trần?
- Tình hình thương nghiệp dưới thời Trần như thế nào?
- Yêu cầu HS nhắc lại các tầng lớp xã hội dưới thời Trần? - Thời Trần có các tầng lớp xã hội nào? - So sánh giữa thời Lý và thời Trần về các tầng lớp xã hội?
+ Vương hầu, quí tộc tiếp tục chiêu tập dân nghèo khai hoang điền trang. + Ruộng tư có nhiều hình thức, ruộng tư của nông dân, của quí tộc, của địa chủ.
+ Nghề gốm, nghề dệt, đúc đồng, làm giấy, xây dựng…
+ Trình độ kĩ thuật thời Trần tinh xảo hơn. + Ngày càng phát triển mạnh, kĩ thuật ngày càng cao.
+ Buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên nhiều nơi, nên hình thành những trung tâm kinh tế: Thăng Long, Vân Đồn.
+ Địa chủ, nông dân, thợ thủ công, nô tì.
+ Vương hầu, quí tộc, địa chủ, nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nông nô, nô tì.
+ Các tầng lớp xã hội như nhau nhưng mức độ tài sản và cách bóc lột có khác.
rộng, gồm nhiều ngành nghề khác nhau.
- Thủ công nghiệp trong nhân dân rất phổ biến và phát triển. - Một số thợ thủ công lập các làng nghề ở Thăng Long, lập các phường nghề. c) Thương nghiệp: - Buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên nhiều nơi, Thăng Long là trung tâm kinh tế của cả nước.
2) Tình hình xã hội sau chiến tranh: chiến tranh:
- Xã hội ngày càng phân hóa sâu sắc:
+ Tầng lớp thống trị: vương hầu, quý tộc, địa chủ quan lại.
+ Tầng lớp bị trị: thợ thủ công, thương nghiệp, nông dân, tá điền, nô tỳ, nông nô.