-Sau đoạn gợi tả chị em Thuý Kiều -Tả cảnh ngày xuân trong tiết thanh minh, chị em Kiều đi chơi xuân
II/ Phân tích:
1. Khung cảnh ngày xuân:
chim én đưa thoi (tả cảnh, thời gian nhanh)
- thiều quang ...sáu mươi. buổi sớm cuối xuân. -cỏ non xanh tận chân trời cành lê trắng điểm... bông hoa. -dùng từ điểm: chọn lọc. -biện pháp đảo ngữ.
*Từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi tả
Bức tranh thiên nhiên khoáng đạt, rộng lớn, giàu màu sắc, hình ảnh, giàu sức sống.
2. Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh: - lễ tảo mộ.
- hội đạp thanh. +sử dụng một loạt từ:
danh từ: thanh minh, yến anh, tài tử, giai nhân, chị em, ngựa xe, áo quần...
gợi sự đông vui, tấp nập.
động từ: tảo mộ, đạp thanh, sắm sửa, dập dìu... gợi sự náo nhiệt
tính từ: gần xa, nô nức: Gợi tả tâm
trạng vui sướng
“Nô nức yến anh”- ẩn dụ - gợi sự ríu
rít, nhộn nhịp.
*Từ ghép, từ láy, so sánh, ẩn dụ,
miêu tả cảnh sinh hoạt lễ hội tấp nập, đông vui, nhộn nhịp.
Đó là lễ hội đã có từ xa xưa, một nét đẹp văn hoá cổ truyền của dân tộc về đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”.
3. Cảnh chị em du xuân trở về: - Tà tà bóng ngã về tây.
thời điểm này ở VB khác).
Buổi chiều còn được khắc hoạ bằng những từ ngữ, hình ảnh nào nữa?
Nhận xét của em về những từ ngữ ấy? (từ loại, giá trị thẩm mĩ).
Ngoài tả, chúng còn khơi gợi được điều gì không? (tâm trạng).
Đó là một tâm trạng ntn? (GV bình thêm).
Theo em, cảnh vật, không khí ở đây có gì khác so với 4 câu đầu?
*Hệ thống hoá kiến thức.
HĐ 3: Luyện tập.
(GV gợi ý HS làm câu 4 và phần Luyện tập.) Nếu đủ thời gian thì làm tại lớp hoặc tiếp tục cho về nhà làm.
-nắng nhạt, khe nước nhỏ, một nhịp cầu nhỏ bắc ngang.
-tà tà, thanh thanh, thơ thẩn, nao nao, nho nhỏ.
*tính từ, từ láy: gợi không gian êm
đềm, tĩnh lặng.
gợi tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến, tiếc nuối (linh cảm dự báo về
điều gì sắp xảy ra đã xuất hiện.
Ghi nhớ SGK tr. 87.
(Sự tiếp thu của ND ở các thi liệu cổ. Sáng tạo ở thể loại, cách dùng từ, đảo ngữ, bút pháp tả và gợi).
IV. Củng cố:
Khái quát giá trị nghệ thuật của đoạn trích. Nêu nội dung của đoạn thơ.
V. Dặn dò:
Học thuộc lòng đoạn thơ. Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn thơ. Hoàn chỉnh phần luyện tập.
Chuẩn bị bài mới: Kiều ở lầu Ngưng Bích.. Tiết 29: TV: Thuật ngữ. Ngày soạn: 30.9.2008 Ngày dạy:15.10.2008 Tiết 29 THUẬT NGỮ I.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
Hiểu được khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó. Biết sử dụng chính xác các thuật ngữ.
II. Chuẩn bị:GV: Bảng phụ & tài liệu có liên quan.HS: Trả lời câu hỏi & bài tập SGK. HS: Trả lời câu hỏi & bài tập SGK.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ:
Từ vựng của một ngôn ngữ có thể phát triển bằng cách nào? Làm bài tập 1,2,3,4 SGK
3.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy & trò Nội dung & ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu mục I.
Phân biệt 2 cách giải thích nghĩa của từ “nước” và “muối”.