HS: Trả lời câu hỏi & bài tập SGK. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp? Cho ví dụ để phân biệt. Làm bài tập 2b.
3.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy & trò Nội dung & ghi bảng HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục I.
Bước 1: GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 8 để giải thích nghĩa của từ
kinh tế trong bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và trả lời câu hỏi.
Kinh tế nghĩa là gì?
Ngày nay, chúng ta có hiểu từ này theo nghĩa như Phan Bội Châu đã dùng hay không?
Qua đó, em có nhận xét gì về nghĩa của từ?
Bước 2: GV hướng dẫn HS đọc kĩ các câu thơ trong mục I.2, xác định nghĩa của từ
I.Sự biến đổi & phát triển nghĩa của từ ngữ:
Kinh tế:(nói tắt của kinh bang tế thế): trị nước, cứu đời.
-Kinh tế ngày nay được hiểu là toàn bộ hoạt động của con người trong lao động sản xuất, trao đổi, phân phối & sử dụng của cải vật chất làm ra.
1.Cùng với sự phát triển của xã hội, từ vựng
của ngôn ngữ cũng không ngừng phát triển. Một trong những cách phát triển từ vựng tiếng Việt là phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng.
xuân, tay & cho biết nghĩa nào là nghĩa
gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển
Bước 3: GV yêu cầu HS xác định trong trường hợp có nghĩa chuyển thì nghĩa chuyển đó được hình thành theo phương thức chuyển nghĩa nào?
Vậy có mấy phương thức chuyển nghĩa của từ? Đó là những phương thức nào?
Bước 4: Hệ thống hoá kiến thức. GV gọi một HS đọc phần Ghi nhớ.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập. 1)Xác định các nghĩa của từ chân. 2)Nhận xét về nghĩa của từ trà. 3)Nêu nghĩa chuyển của từ đồng hồ.
4)Chứng minh các từ hội chứng, ngân
hàng, sốt, vua là những từ nhiều nghĩa.
5)Xác định phép tu từ của từ mặt trời. Đây có phải là từ nhiều nghĩa không? Vì sao?
thời tiết ấm dần lên ( đầu năm). Xuân (b): tuổi trẻ (nghĩa chuyển)
-Tay (a): bộ phận phía trên của cơ thể, từ vai đến các ngón, dùng để cầm nắm.
Tay (b): người chuyên hoạt động hay giỏi về một môn, nghề nào đó (chuyển).
-Xuân: theo phương thức ẩn dụ. -Tay: theo phương thức hoán dụ.
2.Có hai phương thức chủ yếu phát triển
nghĩa của từ ngữ: phương thức ẩn dụ và phương thức hoán dụ.
II. Luỵện tập:
1.Chân: a :nghĩa gốc. b:hoán dụ. c, d: ẩn dụ. 2.Trà: chuyển nghĩa (ẩn dụ).
3.Đồng hồ:chuyển nghĩa (ẩn dụ).
4.Hội chứng viêm đường hô hấp cấp; thất nghiệp là hội chứng của tình trạng suy thoái kinh tế.
-Ngân hàng máu, gen, dữ liệu, đề thi... -cơn sốt đất, hàng điện tử...
-vua dầu hoả, ô tô, nhạc rốc; vua bóng đá Pê- lê...(nữ hoàng nhạc nhẹ...)
5.Mặt trời (2): ẩn dụ. Đây không phải là hiện tượng phát triển nghĩa của từ (sự chuyển nghĩa chỉ có tính chất lâm thời, không làm cho từ có thêm nghĩa mới & không thể đưa vào để giải thích trong từ điển).
IV.Củng cố:
Nêu nhận xét của em về sự biến đổi & phát triển nghĩa của từ ngữ.
V.Dặn dò:
Học thuộc Ghi nhớ SGK tr.56. Hoàn chỉnh 5 bài tập vừa làm.
Chuẩn bị bài mới: Sự phát triển của từ vựng (t.t). Tiết 22:VH: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.
Ngày soạn: 8.9.2008 Ngày dạy: 15.9.2008 Tiết 22.
Bài 5:
CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNHI.Mục tiêu cần đạt: I.Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS hiểu về cuộc sống xa hoa của bọn quan lại, vua chúa dưới thời Lê-Trịnh và thái độ phê phán của tác giả.
Bước đầu nhận biết đặc trưng cơ bản của thẻ loại văn tuỳ bút đời xưa và đánh giá được giá trị nghệ thuật của những dòng ghi chép đầy tính nghệ thuật này.