Chuẩn bị:GV: Chấm xong bài, hệ thống lỗi sai để sửa chữa HS: Nắm chắc lí thuyết, yêu cầu bài viết số 1.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 kì 1 (Trang 44 - 45)

HS: Nắm chắc lí thuyết, yêu cầu bài viết số 1.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp.

2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc lại đề bài viết số 1. 3.Giới thiệu bài mới:

GV ghi đề bài lên bảng. Đề: Cây lúa Việt Nam.

Em hãy nêu yêu cầu bài làm. (HS trả lời, GV hoàn chỉnh- theo yêu cầu tiết 14-15) I/ Yêu cầu bài làm: (Xem tr. 26)

II/ Lập dàn ý: (GV hướng dẫn HS trả lời theo từng phần và hoàn chỉnh)

1) Mở bài: Giới thiệu tầm quan trọng của cây lúa đối với người Việt Nam. 2) Thân bài:

Thuyết minh các bộ phận của cây lúa: rễ, gốc, thân, lá, hạt...

Đặc điểm phát triển của cây lúa qua các thời kì từ hạt giống đến hạt lúa. Các chủng loại lúa và lịch sử phát triển.

Công dụng, lợi ích của cây lúa đối với con người (rơm, rạ, thóc, gạo, bột...) trong đời sống hằng ngày, trong lễ hội, trong nền kinh tế, xuất khẩu...

Cây lúa đối với động vật (ăn, ở, sinh sản...)

3) Suy nghĩ, thái độ của em đối với cây lúa Việt Nam. III/ Nhận xét:

1.Ưu điểm:

-Bài làm phù hợp với yêu cầu thuyết minh: có tri thức khách quan, xác thực, trình bày có thứ tự.

-Có kết hợp với miêu tả hoặc dùng biện pháp nghệ thuật -Diễn đạt tương đối rõ ý, câu văn gọn.

2.Tồn tại: Có tri thức chưa khách quan, thiếu chính xác, chưa khái quát, chưa sâu. Có bài làm chưa có ý thức dùng dấu chấm câu, diễn đạt dài dòng, lặp ý, câu văn thiếu các bộ phận chính. Đa số ý văn chưa mạch lạc.

IV/ Sửa các lỗi sai:(các bài Bình, Hoà, Vũ; Vĩnh, Trang Thảo). V/ Công bố điểm và đọc bài khá nhất (Hồng Vân; Thương, Phương).

IV. Củng cố- Dặn dò:

Tự sửa lỗi sai đã được nêu trong bài.

Chuẩn bị bài mới: Miêu tả trong văn bản tự sự (học vào tiết 32) Tiết 31: VH: Kiều ở lầu Ngưng Bích.

Ngày soạn: 1.10.2008 Ngày dạy:19.10.2008 Tuần 7.(Bài 6,7)

Tiết 31

KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCHI.Mục tiêu cần đạt: I.Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS:

-Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi, thương nhớ của Kiều, cảm nhận được tấm lòng chung thuỷ, nhân hậu của nàng.

-Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của ND: diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.

II. Chuẩn bị:GV: Bảng phụ & tài liệu có liên quan.HS: Trả lời câu hỏi SGK. HS: Trả lời câu hỏi SGK.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ:

Đọc đoạn trích “Cảnh ngày xuân”. Khung cảnh mùa xuân trong 4 câu thơ đầu đoạn trích ntn? So sánh với cảnh vật, không khí mùa xuân trong 6 câu thơ cuối. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của thầy & trò Nội dung & ghi bảng HĐ1: Đọc và tìm hiểu vị trí đoạn trích. GV

đọc mẫu. Hướng dẫn và gọi HS đọc. Em hãy cho biết vị trí đoạn trích trong tp. Nhận xét về kết cấu đoạn trích?

HĐ2: Phân tích 6 câu thơ đầu. Cho HS đọc lại 6 câu thơ đầu. Em hiểu gì về hai chữ “khoá xuân”?

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 kì 1 (Trang 44 - 45)