-Đoạn trích kể về việc vua Quang Trung chỉ huy tướng sĩ đánh chiếm đồn Ngọc Hồi.
-Trình tự sự việc:
+Vua QT cho ghép ván lại, cứ 10 người khiêng 1 bức, rồi tiến sát đến đồn Ngọc Hồi.
+Quân Thanh bắn ra, không trúng người nào, sau đó phun khói lửa.
+Quân của vua QT khiêng ván nhất tề xông lên mà đánh. +Quân Thanh chống đỡ không nổi, tướng của nhà Thanh là Sầm Nghi Đống thắt cổ chết. Quân Thanh đại bại.
nêu vấn đề:
Nếu chỉ kể lại sự việc diễn ra như thế thì câu chuyện có sinh động không? Tại sao?
So sánh các sự việc chính đó với đoạn trích để rút ra nhận xét: Nhờ những yếu tố nào mà trận đánh được tái hiện lại một cách sinh động?
*Cho HS rút ra nội dung Ghi nhớ trong SGK tr. 92.
HĐ2:Hướng dẫn HS luyệntập. GV chia lớp ra làm 2 nhóm, mỗi nhóm thực hiện 1 bài tập. Cử đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung và góp ý.
1) Tìm các yếu tố tả người và tả cảnh trong 2 đoạn trích Chị em
Thuý Kiều và Cảnh ngày xuân.
Phân tích giá trị của những yếu tố miêu tả ấy.
2)Viết đoạn văn kể về việc chị em Thuý Kiều đi chơi trong buổi chiều thanh minh.
3)Giới thiệu trước lớp về vẻ đẹp chị em Thuý Kiều bằng lời văn của mình.
-không sinh động vì chỉ đơn giản kể lại các sự việc (trả lời câu hỏi việc gì chứ chưa trả lời được câu hỏi việc đó
diễn ra như thế nào).
-nhờ có miêu tả bằng các chi tiết mới thấy được sự việc diễn ra như thế nào.
*Trong văn bản tự sự, sự miêu tả cụ thể, chi tiết về cảnh
vật, nhân vật và sự việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động.
II/ Luỵện tập:
1) Tả người: “Vân xem...kém xanh”.
Tả cảnh: “Cỏ non...bông hoa”, “Tà tà... bắc ngang”
*Các yếu tố miêu tả làm cho văn bản sinh động, gợi cảm và giàu chất thơ, người đọc có khoái cảm thẩm mĩ “Lời
hay ai chẳng ngâm nga/ trước còn thuận miệng, sau ra cảm lòng”.
2) Đại diện nhóm trả lời trên lớp bằng văn bản viết, lớp theo dõi, sửa chữa và hoàn chỉnh.
3) Hướng dẫn HS làm bài tập về nhà, tiết sau trình bày trước lớp trong phần kiểm tra bài cũ.
IV. Củng cố:
Nêu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.
V. Dặn dò:
Học thuộc Ghi nhớ SGK tr. 92. Hoàn chỉnh bài tập 3.
Chuẩn bị bài mới: Làm bài viết số 2. Tiết 33:TV: Trau dồi vốn từ.
Ngày soạn: 7.10.2008 Ngày dạy:22.10.2008 Tiết 33
TRAU DỒI VỐN TỪI.Mục tiêu cần đạt: I.Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS hiểu được tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ. Muốn trau dồi vốn từ trước hết phải rèn luyện để biết được đầy đủ và chính xác nghĩa và cách dùng của từ. Ngoài ra , muốn trau dồi vốn từ còn phải biết cách làm tăng vốn từ.
II. Chuẩn bị:GV: Bảng phụ & tài liệu có liên quan.HS: Trả lời câu hỏi & bài tập SGK. HS: Trả lời câu hỏi & bài tập SGK.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ:
Thuật ngữ là gì? Em hãy nêu đặc diểm của thuật ngữ. Làm bài tập 2,4,5.
3.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy & trò Nội dung & ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu mục I.
Gọi HS đọc ý kiến của Thủ tướng PVĐ.
Em hiểu tác giả muốn nói điều gì?
GV đưa ra các ví dụ câu có lỗi dùng từ (SGK tr.100).Viết như vậy có vận dụng tốt lời khuyên của PVĐ không?
Vậy muốn vận dụng tốt vốn từ của mình thì trước hết cần phải làm gì? *Hệ thống hoá kiến thức. Ghi nhớ 1.
HĐ2: Tìm hiểu mục II.