Nghiệm của đa thức một biến:

Một phần của tài liệu GA DAI 7 (Trang 133 - 135)

- Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?

1. Nghiệm của đa thức một biến:

Gv thay C = 0 vào cơng thức ta cĩ: 5(F 32) 0

9 − = .Hãy tính F? Gv yêu cầu hs trả lời bài tốn.

Trong cơng thức trên thay F bằng x ta cĩ:

5 5 160 (x 32) x 9 − =9 − 9 Xét đa thức: 5 160 P(x) x 9 9 = −

Khi nào P (x) cĩ giá trị bằng 0?

Ta nĩi x = 32 là 1 nghiệm của đa thức P (x). Vậy khi nào số a là 1 nghiệm của P (x). Gv đa khái niệm, cho hs đọc khái niệm.

a. Cho đa thức P (x) =2x + 1.

Tại sao x = -1/2 là nghiệm của P (x) ? b.Cho đa thức Q (x) = x2 -1

hãy tìm nghiệm của đa thức Q (x) ? giải thích?

c.Cho đa thức G (x) = x2 + 1.Hãy tìm nghiệm của đa thức G (x) ?

Gv. Vậy theo em cho rằng 1 đa thức (khác đa thức 0) cĩ thể cĩ bao nhiêu nghiệm? gv: trình bày cho hs chú ý thứ 2.

?1 x = - 2, x = 0, x = 2 cĩ phải là nghiệm của H (x) = x3 – 4x hay khơng? vì sao?

Gv.Muốn biết một số cĩ phải là nghiệm của đa thức hay khơng ta làm thế nào?

Gv cho hs làm?2.

a. Tính. P (1/4) ; P(1/2); P(-1/4) để xác định nghiệm của P (x).

Gv cĩ cách nào khác để tìm nghiệm của đa Hs. 5 (F 32) 0 9 F 32 0 F 32 − = ⇒ − = ⇒ = Vậy nớc đĩng băng ở 320F. Hs: P(x) = 0 khi x = 32.

* Nếu tại x = a, đa thức P(x) cú giỏ trị bằng 0

thỡ ta núi a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đú.

2.Ví dụ:

Hs: a. thay x = -1/2 vào P (x). P(-1/2) = 2.(-1/2) + 1 = 0

Suy ra x = -1/2 là nghiệm của P (x). b.Q(x) cĩ nghiệm là1 và -1 vì:

Q(1) = 12 – 1 = 0. Và Q (-1) = (-1)2 – 1 = 0

Hs: Đa thức G (x) khơng cĩ nghiệm vì: x2 ≥0, x∀ ⇒x2 + ≥ >1 1 0, x∀

Tức là khơng cĩ 1 giá trị nào của x để G (x) bằng 0.

Chỳ ý: Một đa thức (khác đa thức khụng) cĩ thể cĩ 1, 2,... nghiệm hoặc khơng cĩ nghiệm.

?1. H(-2) = (-2)3 – 4(-2) = 0. H(0) = 03 – 4.0 = 0. H(2) = 23 – 4.2 = 0.

Vậy x = - 2, x = 0, x = 2 là nghiệm của đa thức.

Hs: Ta phải thay giá trị đĩ vào đa thức rồi thực hiện phép tính xem giá trị của đa thức nếu bằng 0 thì đĩ là nghiệm của đa thức. ?2. P(x) = 2x + 1/2 .

P(1/4) = 2.1/4 + 1/2 = 1. P(1/2) = 2.1/2 +1/2 = 3/2. P(-1/4) = 2.(-1/4) + 1/2 = 0. Vậy x = -1/4 là nghiệm của P (x).

thức P(x) hay khơng?cho P (x) = 0 rồi tìm x. b. Q(x) = x2 -2x – 3.

Tính Q (3); Q(1); Q(-1).

Gv: Đa thức Q(x) cú tối đa bao nhiờu nghiệm?(hoặc hỏi: Đa thức Q (x) cịn nghiệm nào khác nữa khơng?)

Trũ chơi toỏn học: (gv hd như sgk)

Hs. Kết quả Q (3) = 0 Q(1) = -4. Q(-1) = 0.

Vậy x = 3; x = -1 là nghiệm của đa thức. Hs.Khơng.Vì Q (x) là đa thức bậc hai nên chỉ cĩ thể cĩ nhiều nhất là 2 nghiệm.

Hoạt động 2: Củng cố (6phỳt)

Bài 54 tr48sgk:

Bài 55 trang 48:

Bài 54: a. x = 1/10 khơng phải là nghiệm của P(x).

vì P (1/10) = 1. b. Q(x) = x2 -4x + 3. Q(1) = 0; Q(3) = 0.

Vậy x = 1 và x = 3 là nghiệm của đa thức Q (x).

Bài 55: P(y) = 0.

Suy ra 3y + 6 = 0

3y = -6 => y = -2. Vậy nghiệm của P (y) là y = -2.

Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2phỳt)

Làm các bài tập 55b,56

Tiết sau ơn tập chơng IV.Soạn các câu hỏi ơn tập chơng và làm BT 57,58,59.

Ngày dạy / 04/ 2009

Tiết 63: ơN TậP CHơNG IV

A. Mục tiêu:

- ơn tập và hệ thống hĩa các kiến thức về BTĐS, đơn thức, đa thức.

- Rèn kĩ năng viết đơn thức, đa thức cĩ bậc xác định, cĩ biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài.Tính giá trị của BTĐS, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức.

B. Ph ơng tiện dạy học:

GV: phấn màu, thớc.

HS: soạn câu hỏi ơn tập chơng, làm các bài tập ơn chơng

C. Tiến trình dạy học:

Một phần của tài liệu GA DAI 7 (Trang 133 - 135)