- Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?
1. Đa thức một biến:( 13 phút)
x và y; cĩ bậc là 3. ………..
GV: Các em hãy viết các đa thức một biến? Tổ 1 viết các đa thức của biến x, tổ 2 viết các đa thức của biến y, tổ 3 viết các đa thức của biến z, tổ 4 viết các đa thức của biến t.
GV đa các đa thức đĩ lên bảng và hỏi: Thế nào là đa thức một biến?
GV: Hãy giải thích ở đa thức A tại sao 1 3 đợc coi là đơn thức của biến y?
Gv: Tơng tự ở đa thức B, cĩ thể coi 3 = 3x0
Giới thiệu: Để chỉ rõ A là đa thức của biến y,
ta viết A (y).
Để chỉ rõ B là đa thức của biến x ta viết ntn? GV: lu ý HS viết biến số của đa thức trong ngoặc đơn. Khi đĩ, giá trị của đa thức A (y) tại y = -1 đợc kí hiệu là A (-1).
Giá trị của đa thức B (x) tại x = 2 đợc kí hiệu là B (2).
GV: Hãy tính A (-1) và B (2)
GV yêu cầu HS làm?1. Tính A (5); B(-2). GV yêu cầu HS làm tiếp?2
Tìm bậc của các đa thức A (y), B(x) trên. Vậy bậc của đa thức một biến là gì?
Bài tập 43: SGK/43
GV: đa bài tập lên bảng phụ
GV cho HS đọc SGK, rồi trả lời các câu hỏi sau:
- Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức, tr- ớc hết ta phải làm gì?
-Cĩ mấy cách sắp xếp các hạng tử của đa thức? Nêu cụ thể.
?3 SGK/42 Cho HS hoạt động nhĩm làm?3
VD: 2 1
5 2
3
A= y − y+ là đa thức của biến y. B x= 5−2x+2x3+4x5+3 là đa thức của biến x.
* Đa thức một biến là tổng của những đơn thức cĩ cùng một biến.
HS: Vì 1 1 0
3 3= y nên 1
3 đợc coi là đơn thức của biến y.
* Mỗi số đợc coi là một đa thức một biến.
HS: B(x) HS tính: A(-1) = 2 1 1 5.( 1) 2( 1) 5.1 2 3 3 − − − + = + + = 71 3 5 3 5 (2) 2 2.2 2.2 4.2 3 B = − + + + =175 HS tính . Kết quả A (5) = 125 ; ( 2)1 3 B − =169 ?2. A(y) là đa thức bậc 2 B(x) = 5 3 1 6 7 3 2 x + x − +x là đa thức bậc 5. * Bậc của đa thức một biến (khác đa thức khơng, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đĩ.
Bài 43: HS xác định bậc của đa thức : a) Đa thức bậc 5
b) Đa thức bậc 1.
c) Đa thức thu gọn đợc x3+1 cĩ bậc 3 d) Đa thức bậc 0