- HS biết cách tính giátrị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày bài giải của bài tốn này
b) Tính giátrị của mỗi đơn thức trên tại x = 1; y = 1.
x = 1; y = -1.
Gọi 2HS trả lời hai câu.
GV: Cho đơn thức 2x y z5 3 . Đơn thức trên cĩ phải là đơn thức thu gọn khơng? Hãy xác định phần hệ số và phần biến? số mũ của mỗi biến.
- Tổng các số mũ của các biến là 5+3+1=9 Ta nĩi 9 là bậc của đơn thức đã cho.
GV: Thế nào là bậc của đơn thức cĩ hệ số khác 0 ?
*Số thực khác 0 là đơn thức bậc khơng. Ví dụ 12; 4
3…
*Số 0 đợc coi là một đơn thức khơng cĩ bậc .
Gv: Hãy tìm bậc của đơn thức sau:
-5; 5 2 2 ; 2,5 9x y x y − ; 2 1 6 6 9 ; 2 x yz − x y Hs: …
Cho hai biểu thức: A = 3 .162 7; B = 3 .164 6
Dựa vào các quy tắc và các t/c của phép nhân hãy thực hiện phép nhân A với B. GV: Bằng cách tơng tự ta cĩ thể thực hiện phép nhân hai đơn thức.
-Hãy tìm tích của hai đơn thức 2x y2 và
4
9xy
-Vậy muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào?
Chú ý: HS đọc chú ý SGK/32
HS: Những đơn thức thu gọn là:
2
4xy ; 2x y2 ; −2y ; 5; x ; y2
cịn lại là cha thu gọn. HS: …
Bài 12: a) 2 đơn thức: 2,5x y2 ; 0, 25x y2 2
Hệ số lần lợt là: 2, 5 và 0,25 Phần biến lần lợt là: x y x y2 ; 2 2
Hệ số lần lợt là: 2, 5 và 0,25 Phần biến lần lợt là: x y x y2 ; 2 2 là 0,25
3.Bậc của đơn thức: (7 phút)
HS: Đơn thức 2x y z5 3 là đơn thức thu gọn 2 là hệ số. x y z5 3 là phần biến.
Số mũ của x là 5; của y là 3; của z là 1. Tổng các số mũ của các biến là 5 + 3 + 1 = 9 Ta nĩi 9 là bậc của đơn thức đã cho
Bậc của đơn thức cĩ hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến cĩ trong đơn thức đĩ
Chú ý: *Số thực khác 0 là đơn thức bậc khơng. Ví dụ 12; 4
3…
*Số 0 đợc coi là một đơn thức khơng cĩ bậc
4. Nhân hai đơn thức: (6phút)
A.B = (3 .16 ).(3 .16 )2 7 4 6
= (3 .3 ).(16 .16 )2 4 7 6 =3 .166 13
VD:(2x y2 ).(9xy4) (2.9).( . ).( . )= x x y y2 4 =18x y3 5
HS: Muốn nhân hai đơn thức ta nhân hệ số với
nhau, nhân các phần biến với nhau.
HS: đoc chú ý SGK /32