Sự thay đổi kinh tế-xã hội.

Một phần của tài liệu giáo án Địa 7 theo chuẩn KT_KN (Trang 70 - 73)

V. Hoạt động nối tiếp (1phút)

2.Sự thay đổi kinh tế-xã hội.

giao thơng và điện lực là 2 điều kiện cần cĩ trước tiên để tạo điều kiện thuận lợi cho đi lại và cho sinh hoạt, phục vụ cuộc sống

- Những khĩ khăn do mơi trường vùng núi gây ra cho con người là: độ dốc cao, đi lại khĩ khăn; dịch bệnh cho sâu bọ, cơn trùng gây ra; lên cao thiếu ơxy… → do đĩ kinh tế chậm phát triển.

* Thảo luận nhĩm theo bàn (3phút)

CH : Dựa vào hiểu biết của bản thân kết hợp nghiên cứu kiến thức sgk cho biết hiện nay ở mơi trường vùng núi cĩ các hoạt động kinh tế nào ? Điều kiện nào giúp cho các ngành kinh tế đĩ phát triển ?

Đai diện các nhĩm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung. GV hướng dẫn HS quan sát H.24.3 và 24.4/ TR.78 SGK, mơ tả nội dung ảnh ?

CH : Tại sao phát triển giao thơng và điện lực lại là những việc cần làm trước để biến đổi bộ mặt của các vùng núi? CH : Liên hệ thực tế cho biết ở các vùng núi nước ta đã cĩ những biến đổi như thế nào?

CH : Cho biết cịn cĩ những hoạt động kinh tế nào tạo nên

sự biến đổi bộ mặt kinh tế vùng núi ?

HS : Khu cơng nghiệp, du lịch nghĩ dưỡng mùa hạ và mùa

đơng, các mơn thể thao leo núi…

CH : Nhắc lại các vấn đề mơi trường của đới nĩng, đới ơn

hịa, đới lạnh ?

HS : - Đới nĩng : rừng bị chặt phá, sạc lở đất - Đới ơn hịa : Ơ nhiễm nước, khơng khí

- Đới lạnh : Khí hậu tồn cầu đang biến đổi. Trái đất đang nĩng dần lên, băng ở 2 cực đang tan ra

CH : Vậy ở vùng núi, mơi trường sẽ bị tác động như thế nào

khi phát triển kinh tế ?

HS : Cây rừng bị chặt phá, chất thải từ các khu khai thác khống sản. khu nghỉ mát ảnh hưởng đến nguồn nước, khơng khí, đất canh tác, khu bảo tồn thiên nhiên..

CH : Hoạt động kinh tế hiện đại cĩ ảnh hưởng tới kinh tế

cổ truyền và bản sắc văn hĩa độc đáo ở vùng núi cao khơng ?

HS : Các ngành kinh tế cổ truyền và bản sắc văn hĩa dân

tộc cĩ nguy cơ bị mai một dần.

Ch : Cho ví dụ minh họa ở vùng núi nước ta ? (Đà Lạt, Sa Pa)

CH : Sự phát triển kinh tế đã đặt ra những vấn đề gì về mơi

trường vùng núi ?

HS : Chống phá rừng, chống xĩi mịn đất, chống săn bắt

động vật quý hiếm chống gây ơ nhiễm các nguồn nước đầu nguồn, bảo vệ thiên nhiên đa dạng.

- Nhờ phát triển giao thơng và điện lực  nhiều ngành kinh tế mới đã xuất hiện ( khai thác khống sản, du lịch...), làm biến đổi bộ mặt mơi trường vùng núi.

- Sự phát triển kinh tế vùng núi cũng đặt ra nhiều vấn đề về mơi trường và sự bảo tồn các bản sắc văn hố của các dân tộc vùng núi.

IV. Đánh giá : (3 phút)

- GV khái quát lại nội dung bài học

- Hoàn thiện sơ đồ sau :

Vấn đề đặt ra để bảo vệ mơi trường vùng núi

(a) (b) (c) (d) (e)

V. Hoạt động nối tiếp : (2 phút)

- Học bài, làm bài tập

GV phân cơng nhiệm vụ cho các nhĩm chuẩn bị cho giờ sau ơn tập - Nhĩm 1: Ơn tập đăc điểm mơi trường đới ơn hồ

- Nhĩm 2: Ơn tập đặc điểm mơi trường hoang mạc. - Nhĩm 3: Ơn tập đặc điểm mơi trường đới lạnh. - Nhĩm 4: Ơn tập đặc điểm mơi trường vùng núi.

Tuần 14 : 23 / 11 → 28 / 11 / 2009 Ngày soạn: 20 / 11 / 2009 Tiết 27 : ƠN TẬP

I /

Mục tiêu bài học :

- Ơn tập lại tồn bộ kiến thức chương II – III - IV cho các em và qua đĩ đánh giá lại quá trình tiếp thu tri thức cho HS.

- Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, mơi trường cho HS - Tổng hợp, rèn luyện kĩ năng đọc lược đồ.

II / Phương tiện dạy học :

- Bản đồ rang giới các đới khí hậu trên Trái đất.

- Ảnh các cảnh quan mơi trường tự nhiên trên Thế giới.

III / Hoạt động của GV và HS :* Kiểm tra bài cũ : (4 phút)

Một phần của tài liệu giáo án Địa 7 theo chuẩn KT_KN (Trang 70 - 73)