Hoang mạc đang ngày càng mở rộng.

Một phần của tài liệu giáo án Địa 7 theo chuẩn KT_KN (Trang 60 - 62)

V. Hoạt động nối tiếp (1phút)

2. Hoang mạc đang ngày càng mở rộng.

* Nguyên nhân :

- Do tự nhiên, do nạn cát bay

- Do biến động thời tiết, thời kì khơ hạn kéo dài

- Do con người khai thác cây xanh quá mức, hoặc do gia súc ăn phá cây non

- Do khai thác đất cạn kiệt, đất khơng được chăm sĩc, đầu tư cải tạo

*Biện pháp hạn chế sự phát triển của các

hoang mạc:

- Khai thác nước ngầm bằng giếng khoan sâu hay bằng kênh đào

- Trồng cây che phủ đất và cải tạo khí hậu

IV. Đánh giá ( 3 phút)

- GV khái quát lại nội dung bài học. - GV cho HS hồn thành sơ đồ sau :

Tìm được ……… Với kĩ thuật

khoan sâu Biến đổi bộ mặt hoang mạc

V. Hoạt động nối tiếp : ( 2 phút)

- Học bài 20

- Xác định lại ranh giới các đới khí hậu. - Chuẩn bị bài “ Mơi trường đới lạnh”

Tuần 12: 9 / 11 → 15 / 11 / 2009 Ngày soạn: 5 / 11 / 2009

CHƯƠNG IV: MƠI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI

LẠNH.

Tiết 23 - Bài 21: MƠI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần : 1. Kiến thức :

- HS nắm được đặc điểm cơ bản của đới lạnh( lạnh lẽo, khắc nghiệt)

- Biết tính thích nghi của sinh vật ở đới lạnh để tồn tại và phát triển, đặc biệt là động vật dưới nước.

2. Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích bản đồ và ảnh địa lí, đọc biểu đồ khí hậu đới lạnh.

II. Phương tiện dạy học:

- Bản đồ các mơi trường địa lí

- Ảnh các động vật và thực vật ở mơi trường đới lạnh.

III. Hoạt động của GV và HS :* Kiểm tra bài cũ: (5phút) * Kiểm tra bài cũ: (5phút)

- Nêu các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại ở mơi trường hoang mạc? Biện pháp để hạn chế sự mở rộng của các hoang mạc?

* Khởi động : (Giống phần mở bài trong SGK/ TR.67) * Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Hoạt động 1: Nhĩm (19 phút)

GV hướng dẫn HS quan sát hình 21.1/ Tr.67 và 21.2/

Tr.68 sgk, tìm ranh giới của mơi trường đới lạnh ở cả 2 bán cầu ?

GV giới thiệu :

- Đường vịng cực được thể hiện bằng vịng trịn nét đứt màu xanh thẫm.

- Đường ranh giới đới lạnh là các nét đứt đỏ đậm, trùng với đường đẳng nhiệt 100C tháng 7 ở Bắc bán cầu và đường đẳng nhiệt 100C tháng 1 ở Nam bán cầu (tháng cĩ nhiệt độ cao nhất mùa hạ ở 2 bán cầu).

GV treo bản đồ các mơi trường địa lí, yêu cầu HS lên xác

1. Đặc điểm của mơi trường .

* Vị trí: nằm trong khoảng từ 2 vịng cực về 2

định vị trí của mơi trường đới lạnh.

CH : Quan sát H 21.1 và 21.2, cho nhận xét xem cĩ gì

khác nhau giữa mơi trường đới lạnh Bắc bán cầu với mơi trường đới lạnh Nam bán cầu ?

HS : Ở Bắc bán cầu chủ yếu là Bắc Băng Dương, ở Nam

bán cầu chủ yếu là châu Nam cực.

GV hướng dẫn HS quan sát biểu đồ hình 21.3/ Tr.68 sgk. GV chia lớp làm 4 nhĩm, thảo luận (3 phút)

CH : Phân tích biểu đồ theo câu hỏi trong phiếu học tập ? - Diễn biến nhiệt độ trong năm :

+ Nhiệt độ tháng cao nhất? Nhiệt độ tháng thấp nhất ? Biên độ nhiệt năm ?

+ Số tháng cĩ nhiệt độ < 0OC, số tháng cĩ nhiệt độ > 0oC?

- Lượng mưa:

+ Lượng mưa trung bình năm?

+ Tháng mưa nhiều, tháng mưa ít là tháng nào? Đặc điểm mưa ?

- Từ việc phân tích trên , em hãy rút ra đặc điểm khí hậu của đới lạnh?

Đại diện các nhĩm lần lượt báo cáo kết quả thảo luận, GV nhận xét, chốt ý.

Yêu cầu HS quan sát các hình 21.4 và 21.5/ Tr.69, so sánh sự khác nhau giữa núi băng và băng trơi và tác hại của nĩ. ( Liên hệ thực tế)

HS : Kích thước khác nhau, Băng trơi xuất hiện vào mùa

hạ, núi băng lượng băng quá nặng, quá dày tự tách ra từ 1 khối băng lớn.

GV : Đĩ là quang cảnh mà ta thường gặp trên các vùng

biển đới lạnh vào mùa hạ.

Hoạt động 2: Cả lớp (16 phút)

GV cho HS đọc thuật ngữ “đài nguyên” SGK/ Tr.186 CH : Quan sát H21.6 và 21.7/ Tr.69 sgk, mơ tả cảnh 2 đài nguyên vào mùa hạ ở Bắc Âu, Bắc Mĩ ? So sánh và rút ra nhận xét ?

HS trả lời, GV nhận xét, giúp HS giải thích về sự thích nghi của thực vật đối với khí hậu ở đới lạnh.

H 21.6 : Cho thấy cảnh đài nguyên Bắc Âu vào mùa hạ

thực vật cĩ rêu và địa y đang nở hoa đỏ và vàng, ở ven bờ hồ là các cây thơng lùn. Mặt đất chưa tan hết băng.

Một phần của tài liệu giáo án Địa 7 theo chuẩn KT_KN (Trang 60 - 62)