Cư trú của con ngườ

Một phần của tài liệu giáo án Địa 7 theo chuẩn KT_KN (Trang 68 - 70)

V. Hoạt động nối tiếp (1phút)

2. Cư trú của con ngườ

- Vùng núi là nơi cư trú của các dân tộc ít người.

- Vùng núi thường là nơi thưa dân.

- Người dân ở các vùng núi khác nhau trên Trái Đất cĩ đặc điểm cư trú khác nhau.

IV. Đánh giá : (4 phút)

- GV khái quát lại nội dung bài học

- Trình bày sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao và theo hướng sườn núi ở vùng núi An-pơ ? GV cho HS làm việc nhĩm theo bàn làm bài tập 2/ Tr.76 nhằm củng cố kến thức cho HS.

Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả, điền vào bảng phụ sau:

Độ cao(m) Đới ơn hồ Đới nĩng

200- 900 Rừng lá rộng Rừng rậm

900- 1600 Rừng hỗn giao Rừng cận nhiệt trên núi

1600- 3000 Rừng lá kim, đồng cỏ núi cao Rừng hỗn giao ơn đới trên núi

3000- 4500

Tuyết vĩnh cửu

Rừng lá kim ơn đới núi cao

4500- 5500 Đồng cỏ núi cao

Trên 5500 Tuyết vĩnh cửu

Từ bảng so sánh trên, GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về đặc điểm khác nhau nổi bật giữa phân tầng thực vật theo độ cao ở 2 đới và rút ra nhận xét.

V. Hoạt động nối tiếp : (2 phút)

- HS học bài cũ và trả lời các CH trong SGK

- HS chuẩn bị bài “ Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi”

- Tìm hiểu các hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc vùng núi ở Việt Nam ta là những ngành nghề gỉ ?

Ngày soạn: 10 / 11 / 2009

Tiết 26 - Bài 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần 1. Kiến thức:

- Biết được hoạt động kinh tế cổ truyền ở các vùng núi trên thế giới.

- Biết được những điều kiện phát triển kinh tế vùng núi và những hoạt động kinh tế hiện đại ở vùng núi, cũng như những hậu quả đến mơi trường vùng núi do các hoạt động kinh tế của con người gây ra.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích ảnh đia lí.

- Phân tích mối quan hệ giữa hoạt động kinh tế của con người với mơi trường vùng núi

3. Tư tưởng:

Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường vùng núi.

II. Phương tiện dạy học :

Sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động kinh tế ở vùng núi.

III. Hoạt động của GV và HS :* Kiểm tra bài cũ: (5 phút) * Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Nêu đặc điểm của mơi trường vùng núi ? Trình bày sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng núi An-pơ ?

* Khởi động : (Giống phần mở bài trong SGK/ Tr.77) * Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Hoạt động 1: Cả lớp (15 phút)

GV hướng dẫn HS quan sát các tranh ảnh về các hoạt động kinh tế ở vùng núi( H.24.1 và 24.2/ Tr.77 SGK), mơ tả và cho biết:

CH : Ở vùng núi cĩ các hoạt động kinh tế cổ truyền nào ? HS trả lời, GV nhận xét giúp HS lấy ví dụ về sự khác nhau về hoạt động kinh tế ở từng vùng núi trên thế giới

CH : Nhận xét về các hoạt động kinh tế cổ truyền ở vùng núi?

CH : Tại sao các hoạt động kinh tế ở vùng núi lại đa dạng và khác nhau?

HS : Do điều kiện tự nhiên và dân cư ở từng nơi khác nhau.

CH : Trình bày sự cư trú của các dân tộc ở các vùng núi

trên Thế giới ?

HS : Trong khai thác đất giữa vùng núi châu Á, châu Âu và

châu Phi cĩ sự khác nhau.

- Ở đới nĩng khai phá từ nơi cĩ nước dưới chân núi tiến lên cao

- Ở đới ơn hịa thì khai phá từ nơi cao rồi xuống chân núi. CH : Liên hệ vùng núi Gia Lai cĩ các hoạt động kinh tế cổ truyền nào? Cho biết các tập quán canh tác trong nơng nghiệp của dân tộc ở Gia Lai ?

CH : Ở vùng núi tỉnh ta cĩ những hoạt động kinh tế nào? CH : Các hoạt động kinh tế ở mơi trường vùng núi cĩ đặc điểm chung nào?

HS : Nền kinh tế tự cung tự cấp, lưu truyền từ đời này sang đời khác.

CH : Kể tên các sản phẩm thủ cơng nổi tiếng ở vùng núi mà em biết ?

CH : Liên hệ địa phương em cĩ những sản phẩm thủ cơng nổi tiếng nào ?

Hoạt động 2: Nhĩm (20 phút) GV yêu cầu HS quan sát H.24.3/ tr.78 SGK

CH : Mơ tả nội dung ảnh ?

HS : Một con đường ơ tơ ngoắt ngéo chữ chi (hình cùi chỏ gấp khúc) để vượt qua vùng núi

CH : Cho biết những khĩ khăn cản trở sự phát triển kinh tế

vùng núi là gì ?

HS : Địa hình hiểm trở, khĩ khăn xây dựng mạng lưới giao

thơng, nơng nghiệp và thủ cơng nghiệp kém phát triển… CH : Ngồi khĩ khăn về giao thơng, mơi trường vùng núi cịn gây cho con người những khĩ khăn nào dẫn tới châm phất triển kinh tế ?

GV mở rộng : - Khĩ khăn lớn nhất trong việc khai thác vùng núi là độ dốc, độ chia cắt địa hình và sự thiếu dưỡng khí ở trên cao. Do đĩ để phát triển kinh tế thì việc phát triển

Một phần của tài liệu giáo án Địa 7 theo chuẩn KT_KN (Trang 68 - 70)