V. Hoạt động nối tiếp (1phút)
1. Hoạt động kinh tế.
tế của con người ở hoang mạc ( Hình 20.1, 20.2/ Tr.64, H.20.3, 20.4/ Tr.65 sgk) và mơ tả về các hoạt động kinh tế trong từng bức ảnh
CH : Tại sao ở hoang mạc trồng trọt lại phát triển trên các
ốc đảo ? Ở đây chủ yếu trồng cây gì ?
HS : Vì khí hậu khơ hạn, khắc nghiệt nên chỉ trồng trọt
được trong các ốc đảo, nơi cĩ nguồn nước ngầm. Cây chà là cĩ vị trí đặc biệt quan trọng ở hoang mạc.
CH : Cho biết trong điều kiện khơ hạn ở hoang mạc, việc
sinh sống của con người phụ thuộc vào yếu tố nào?
HS : + Vào khả năng tìm nguồn nước
+ Vào khả năng trồng trọt, chăn nuơi.
+ Vào khả năng vận chuyển nước, lương thực, thực phẩm và các nhu yếu phẩm từ nơi này đến nơi khác.
GV chia lớp làm 4 nhĩm, thảo luận (4phút)
CH : Dựa vào các bức ảnh kết hợp sự hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết trong mơi trường hoang mạc cĩ những hoạt động kinh tế nào? Điều kiện nào giúp cho các hoạt động kinh tế đĩ phát triển?
GV định hướng cho HS thảo luận chia các hoạt động kinh tế cổ truyền và các hoạt động kinh tế hiện đại và những điều kiện giúp các hoạt động kinh tế đĩ phát triển.
Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung GV nhận xét, dẫn dắt HS đi phân tích từng hoạt động kinh tế của con người trong mơi trường hoang mạc và giải thích về điều kiện phát triển và ý nghĩa của các hoạt động kinh tế đĩ.
CH : Ngồi chăn nuơi du mục ở hoang mạc cịn cĩ các hoạt động kinh tế cổ truyền nào khác?
CH : Trồng trọt và chuyên chở hàng qua hoang mạc.
CH : Vì sao hoạt động kinh tế cổ truyền quan trọng ở hoang
mạc là chăn nuơi du mục và chủ yếu là chăn nuơi gia súc? HS : Do tính chất khơ hạn của khí hậu hoang mạc → thực vật chủ yếu là cỏ → chăn nuơi du mục và nuơi các con vật phổ biến là dê, cừu, lạc đà để lấy thịt, sữa và da, dùng lam sức kéo…chuyên chở trong các hoang mạc.
CH : Một số dân tộc sống chở hàng hĩa qua hoang mạc
bằng phương tiện gì?
HS : Trong sinh hoạt, phương tiện giao thơng lâu đời nhất
là dùng lạc đà để chuyên chở hàng hĩa và buơn bán
CH : Quan sát các ảnh 20.3 và 20.4/ Tr.65, phân tích vai trị của kĩ thuật khoan sâu trong việc làm biến đổi bộ mặt của hoang mạc?
GV cho biết : + H 20.3 là cảnh trồng trọt ở những nơi cĩ
dàn tưới nước tự động xoay trịn của Li-bi. Cây cối chỉ mọc ở những nơi cĩ nước tưới, hình thành nên những vịng trịn xanh, bên ngồi vịng trịn là hoang mạc. Để cĩ được nước tưới như vậy, phải khoan đến các vỉa nước ngầm rất sâu nên
* Hoạt động kinh tế cổ truyền: chăn nuơi du mục, trồng trọt trong ốc đảo, vận chuyển và buơn bán hàng hố qua hoang mạc.
* Hoạt động kinh tế hiện đại: cơng nghiệp khai
rất tốn kém.
+ H 20.4 là các dàn khoan dầu mỏ với các cột khĩi của khí đồng hành đang bốc cháy. Các giếng dầu này thường nằm rất sâu. Các nguồn lợ từ dầu mỏ, khí đốt… đã giúp con người cĩ đủ khả năng trả chi phí rất đắt cho việc khoan sâu.
GV : Việc khai thác trên hoang mạc rất tốn kém nhưng con
người vẫn cải tạo hoang mạc bằng các giếng khoan sâu đến các túi nước ngầm hay các túi dầu mỏ, khống sản nằm bên dưới các hoang mạc ở các bán đảo Ả rập, Tây Nam Hoa Kì, Bắc Phi. Bằng lợi nhuận khổng lồ khi khoan được các khu mỏ dầu khí, túi nước… các đơ thị mới mọc lên trong hoang mạc với đầy đủ tiện nghi cho những người thợ khai thác và điều hành… Cuộc sống hiện đại bắt đầu xuất hiện ở các ốc đảo; có nhiều đô thị mọc lên; nhà ở, phương tiện hiện đại, nếp sống hiện đại thay thế cho cuộc sống cổ truyền lạc hậu. GV bổ sung thêm về hoạt động tổ chức các chuyến du lịch qua hoang mạc
Hoạt động 2: Cả lớp (15 phút)
GV hướng dẫn HS quan sát ảnh 20.5/ Tr.65 sgk, mơ tả và nhận xét hiện tượng trong ảnh ?
HS : Cát lấn vào khu dân cư ở các hoang mạc
CH : Nguyên nhân nào làm cho các hoang mạc ngày càng mở rộng?
CH : Nêu một số thí dụ cho thấy những tác động của con người đã làm tăng diện tích hoang mạc trên thế giới?
Hướng dẫn HS quan sát ảnh 20.6 / Tr.66 sgk
CH : Nêu các biện pháp nhằm hạn chế sự phát triển của hoang mạc?
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
CH : Liên hệ ở Việt Nam về những biện pháp chống hiện tượng cát bay, đặc biệt là ở miền Nam Trung Bộ.
lịng đất (nhờ kĩ thuật khoan sâu) và hoạt động du lịch.