- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân.
Các oxit của cacbon
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh biết đợc
- Những tính chất vật lý, tính chất hóa học của các oxit của cacbon bao gồm: CO, CO2 - SO sánh đợc những điểm giống và khác nhau của các oxit phi kim đó.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH
3. Thái độ:
- Giáo dục lịng u mơn học, ý thức bảo vệ mơi trờng.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
- Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, ống hút, .
- Hóa chất: Than gỗ, CuO, bột than, CO, NaOH
C. Định h ớng ph ơng pháp:
- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân.
D. Tiến trình dạy học:I. ổn định. I. ổn định.
II.Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu tính chất hóa học của cacbon. Viết PTHH minh họa?
III. Bài mới:
Hoạt động 1: Cacbon oxit:
GV: nêu CTPT, NTK của cacbon oxit.Thơng báo tính chất vật lý của cacbon oxit.
? Nhắc lại có mấy loại oxit? ? Nh thế nào là oxit trung tính?
CO khử đợc nhiều oxit kim loại ? Hãy viết PTHH minh họa?
? Hãy nêu ứng dụng của CO
1. Tính chất vật lý:
- Là chất khí khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nớc, nhẹ hơn khơng khí, rất độc.
2. Tính chất hóa học: a. CO là oxit trung tính:
- CO khơng phản ứng với nớc , kiềm và axit. b. CO là chất khử: CO (k) + CuO (r) t Cu (r) + CO2 (k) CO (k) + FeO (r) t Fe (r) + CO2 (k) CO (k) + O2 (k) t 2CO2 (k) 3. ứ ng dụng : - CO làm nguyên liệu, làm chất khử… Hoạt động 2: Cacbonđioxit:
GV: Hãy nêu CTPT, PTK của Cacbonđioxit?
? Hãy nêu những tính chất vật lý của CO2 GV: Làm thí nghiệm
- Cho CO2 tác dụng với nớc ? Nêu hiện tợng quan sát đợc? ? Kết luận và viết PTHH?
GV: Đây là phản ứng thuận nghịch
? Hãy lấy VD viết PTHH?
1. Tính chất vật lý:
- Khơng màu, khơng mùi, nặng hơn khơng khí.
2. Tính chất hóa học: a. Tác dụng với n ớc:
CO2 (k) + H2O (l) H2CO3 (dd)
b. Tác dụng với dd bazơ:
2CO2 (k)+NaOH (dd) Na2CO3 (dd)+H2O (l)
CO2 (k) + NaOH (dd) NaHCO3 (dd)
c. Tác dụng với oxit bazơ:
? Hãy nêu những ứng dụng của CO2 mà em biết?
CO2 (k) + CaO (dd) t CaCO3 (r )
Kết luận : CO2 có những tính chất hóa
học của oxit axit. 3.
ứ ng dụng:
- làm ga trong nớc giải khát…
IV. Củng cố - luyện tập:
1. Đọc bài đọc thêm?
2. Hãy nêu những điểm giống và khác nhau của CO và CO2 3. Làm bài tập 1,2 SGK
E. Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................... .........................................................................................................................................
Tiết 35: Ngày dạy: