D. Tiến trình dạy học:I. ổn định. I. ổn định.
II.Kiểm tra bài cũ:
1. Thế nào là hợp kim? S sánh thành phần, tính chất, ứng dụng của gang và thép? 2. Nêu nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất gang ? Viết PTHH minh họa?
III. Bài mới:
Hoạt động 1: ổn định tổ chức lớp:
GV: Nêu mục tiêu của bài thực hành,
- kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, hóa chất của các tổ.
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhơm với oxi:
GV: Đa bảng phụ hớng dẫn các bớc tiến hành thí nghiệm
- Rắc bột nhôm lên ngọn lửa đèn cồn ? Quan sát hiện tợng viết PTHH?
Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lu huỳnh:
GV: Đa bảng phụ hớng dẫn các bớc tiến hành thí nghiệm:
- Lấy một thìa nhỏ hỗn hợp sắt và bột lu
Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhơm với O2 HS quan sát và nêu hiện tợng
Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lu huỳnh:
HS quan sát và nêu hiện tợng
huỳnh ( Theo tỷ lệ 7 : 4 về khối lợng) - Đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn ? Quan sát hiện tợng viết PTHH?
Thí nghiệm 3: Nhận biết kim loại nhơm và sắt đựng trong 2 lọ không dán nhãn: ? Theo em nhận biết 2 kim loại này nh thế nào?
GV: nghe bổ sung ý kiến của HS
GV: Đa bảng phụ hớng dẫn các bớc tiến hành thí nghiệm
- Nhỏ vào 2 ống nghiệm 2-3 ml dd NaOH. Nếu ống nghiệm nào có bọt khí bay lên là ống nghiệm đó đựng Al
- HS: các nhóm làm thí nghiệm theo nhóm
? Quan sát hiện tợng viết PTHH?
Thí nghiệm 3: Nhận biết kim loại nhôm và sắt đựng trong 2 lọ không dán nhãn: HS làm thí nghiệm, quan sát và viết PTHH
Hoạt động 3: Viết bản t ờng trình
STT Tên thí nghiệm Hiện tợng Kết luận PTHH 1
2 3
D. Công việc cuối buổi thực hành:
Thu dọn phòng thực hành
E. Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................... .........................................................................................................................................
Ch
ơng III : Phi kim.
Sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Tiết 30: ngày dạy:
tính chất của phi kim
1.Kiến thức:
- Biết một số tính chất vật lý của phi kim. - Biết một số tính chất hóa học của phi kim.
- Biết đợc phi kim có mức độ hoạt động khác nhau.
2.Kỹ năng:
- Biết sử dụng những kiến thức dã biết để rút ra các tính chất vật lý, hóa học của phi kim.
- Viết các PTHH thể hiệntính chất hóa học của phi kim.
3.Thái độ:
- Giáo dục lịng u mơn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận trong thực hành và học tập hóa học. B. Chuẩn bị: - Dụng cụ: dụng cụ điếu chế khí H2 Lọ đựng khí Clo - Hóa chất: H2 , Cl2 , q tím. C. Định h ớng ph ơng pháp: