D. Tiến trình dạy học:
I. ổn định.
II.Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới:
Hoạt động 1: Tác dụng của bazơ với chất chỉ thị màu:
GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm
- Nhỏ 1 giọt NaOH lên mẩu q tím. Quan sát hiện tợng
- Nhỏ 1 giọt phenolfalein khơng màu vào ống nghiệm có sẵn NaOH. Quan sát hiện tợng
HS các nhóm báo cáo
GV: dựa vào tính chất này có thể phân biệt dd kiềm với các dd khác
GV: Gợi ý bài tập Gọi HS trình bày
- Dung dịch bazơ làm đổi màu q tím thành xanh, phenolftalein khơng màu thành đỏ
BT: Có 3 lọ khơng nhãn mỗi lọ đựng các dd sau: H2SO4 ; Ba(OH)2 ; HCl. Em hãy trình bày cách phân biệt 3 lọ trên mà chỉ dùng q tím
Hoạt động 2: Tác dụng của dd bazơ với oxit axit:
? Nhắc lại những tính chất hóa học của Bazơ?
? Viết các PTHH minh họa?
- DD bazơ kiềm tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nớc
SO2(k) + NaOH(dd) Na2SO3(dd) + H2O(l) P2O5 (k) + 3Ba(OH)2 (dd) Ba3(PO4)2 + 3H2O
Hoạt động 3: Tác dụng của dd bazơ với axit:
GV: Giới thiệu bao gồm cả bazơ tan và bazơ không tan
? Phản ứng giữa bazơ và axit là phản ứng gì?
? lấy VD minh họa
GV: Yêu cầu HS lấy VD cả bazơ tan và bazơ không tan
nớc
Fe(OH)2(r) + 2HCl(dd) FeCl2(dd) + 2H2O(l) Ca(OH)2(r) + 2HNO3(dd) Ca(NO3)2(dd) + 2H2O(l)
Hoạt động 4: Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy:
GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm đun nóng Cu(OH)2 trên ngọn lửa đèn cồn
- GV: Tạo sẵn Cu(OH)2 bằng cách cho CuSO4 tác dụng với NaOH
? Đốt Cu(OH)2 trên ngọn lửa đèn cồn . Quan sát hiện tợng
GV: kết luận ? Viết PTHH
GV: Giới thiệu T/c bazơ tác dụng với muối sẽ học ở bài sau
Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit và nớc
Cu(OH)2(r ) t CuO(r ) + H2O(l)
IV. Củng cố – luyện tập:
Trong các chất sau: Cu(OH)2 ; MgO ; Fe(OH)3 ; NaOH ; Ba(OH)2 a. Gọi tên và phân loại các chất
b. Các chất trên chất nào tác dụng đợc với dd H2SO4 ; khí CO2. Viết PTHH
E. Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................... .........................................................................................................................................
Tiết 12: Ngày dạy:
Một số bazơ quan trọng: Natrihidroxit
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết đợc những tính chất vật lý, hóa học của NaOH và viết đợc những PTHH tơng ứng cho mỗi tính chất.
- Biết phơng pháp sản xuất NaOH trong cơng nghiệp
2.Kỹ năng:
- Vận dụng những tính chất của NaOH để làm các bài tập định tính và định lợng.
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.
- Hóa chất: dd NaOH ; dd HCl; phenolftalein ; q tím.
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm ; đũa thủy tinh; kẹp gỗ; panh ; đế sứ
- Tranh vẽ : Sơ đồ điện phân dd NaCl - Các ứng dụng của NaOH
C. Định h ớng ph ơng pháp:
- Sử dụng phơng pháp đàm thoại, hoạt động nhóm,
D. Tiến trình dạy học:
I. ổn định.
II.Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu tính chất hóa học của bazơ 2. Làm BT 2
III. Bài mới:
Hoạt động 1: Tính chất vật lý :
GV: Lấy 1 viên NaOH ra để sứ và cho HS quan sát
? Nêu tính chất vật lý của NaOH GV: Gọi HS đọc bổ sung trong SGK
- NaOH là chất rắn không màu tan nhiều trong nớc và tỏa nhiều nhiệt.
- Dung dịch NaOH có tính nhờn làm bục giấy ,vải và ăn mòn da do vậy khi sử dụng phải cẩn thận
Hoạt động 2: Tính chất hóa học:
? NaOH thuộc loại hợp chất nào?
? NHắc lại những tính chất hóa học của bazơ tan?
? Hãy viết các PTH H minh họa
- DD NaOH làm q tím chuyển màu xanh , phenolftalein không màu thành màu đỏ
- Tác dụng với axit tạo thành muối và n- ớc
NaOH(dd) +HNO3 (dd) NaNO3(dd) + H2O(l)
- Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nớc:
NaOH(dd) + SO3 (k) NaHSO4(dd)
2NaOH(dd) +SO3(k) Na2SO4(dd) + H2O(dd)
GV: yêu cầu HS quan sát hình vẽ ứng dụng NaOH
? Nêu những ứng dụng của NaOH
- SX xà phòng, chất tẩy rửa, bột giặt…
- SX tơ sợi
- Sx giấy
- SX nhôm
- Chế biến dàu mỏ…
Hoạt động 4: sản xuất natrihidroxit
GV: yêu cầu HS quan sát hình vẽ sản xuất NaOH bằng NaCl. Qiới thiệu quá trình sản xuất
Hớng dẫn HS viết PTHH
- Điện phân dd muối ăn có màng ngăn NaCl(dd)+H2O(l)ĐFcómàng ngăn 2NaOH(dd)
+ Cl2 (k) + H2 (k)
IV. Củng cố – luyện tập:
1. Hoàn thành PTHH cho sơ đồ phản ứng sau:
Na Na2O NaOH NaCl NaOH Na2SO4 NaOH Na3PO4
2. Làm bài tập số 3
3. Hớng dẫn làm các bài tập còn lại 4. Dặn dò: Đọc trớc bài Canxi hidroxit
E. Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................... .........................................................................................................................................
Tiết 13: Ngày dạy:
Một số bazơ quan trọng: Canxi hidroxit
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết đợc những tính chất vật lý, hóa học của Ca(OH)2 và viết đợc những PTHH tơng ứng cho mỗi tính chất.
- Biết cách pha chế dd Ca(OH)2
- Biết ứng dụng của Ca(OH)2 trong đời sống - Biết ý nghĩa của độ PH
2.Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết các PTHH và khả năng làm các bài tập định tính và định lợng.
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.
- Hóa chất: dd Ca(OH)2 ; dd HCl; dd NaOH ; dd NH3
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm ; đũa thủy tinh; kẹp gỗ; panh ; đế sứ; giấy PH, giấy lọc.
C. Định h ớng ph ơng pháp:
- Sử dụng phơng pháp đàm thoại, hoạt động nhóm,
D. Tiến trình dạy học: