"Chiếc bút mực"
- HS nhận xét, bổ sung .
- HS quan sát tranh - HS tự kể theo nhóm - Thi kể chuyện trớc lớp + HS kể theo yêu cầu của GV - Lần đầu kể không nhìn sách - Lần sau kể kèm theo động tác
- GV giúp đỡ HS yếu , gợi ý với những đoạn HS khó kể , giúp đỡ HS nhớ lại chuyện để kể .
3 - Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Khuyến khích kể lại chuyện cho ngời thân nghe. dẫn, hay. - HS nghe dặn dò. Thứ t, ngày 12 tháng 10 năm 2005 Tiết 1: Tập đọc Ngôi trờng mới
I- Mục tiêu:* Hiểu nghĩa các từ mới: lấp ló, bỡ ngỡ, vân, rung động, trang nghiêm,
thân thơng.
- Nắm đợc ý nghĩa của bài: Bài văn tả ngôi trờng mới, thể hiện yêu mến, tựhào của em HS với ngôi trờng mới.
* Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: Ngôi trờng, xây trên nền, lớp lá, tờng
vàng, lấp ló, xoan đào, sáng lên, trong nắng, rung động.
- Nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ gợi tả.
* Yêu mến và tự hào với ngôi trờng, yêu trờng, yêu lớp. II- Đồ dùng dạy học:- Tranh minh họa SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu :–
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ: Cho HS đọc bài cũ,
nhận xét vào bài.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: GV tự vào bài bằng
tranh SGK.
2- Luyện đọc: - GV đọc mẫu.
- H/dẫn HS luyện đọc từ khó
- GV treo bảng phụ, h/dẫn ngắt hơi, nhấn giọng ở một số câu, từ
- Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- 2 HS đọc bài: Mẩu giấy vụn
- HS nghe - HS đọc lại
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS nêu từ khó và luyện đọc: lấp ló, quen thân, sáng lên, rung động...
VD: Nhìn từ xa,/những mảng tờng.. vàng,/ngói đỏ/nh những ..cây.//
3- H/dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1: Đoạn văn nào tả ngôi trờng từ
xa? Trờng mới xây có gì đẹp? - Đoạn văn nào tả lớp học?
- Cảm xúc của bạn HS dới mái trờng mới thể hiện qua đoạn nào?
+ GV: Bài văn tả ngôi trờng theo cách tả từ xa tới gần.
Câu 2: Tìm những từ ngữ tả vẻ đẹp của
ngôi trờng?
Câu 3: Dới mái trờng mới, bạn HS cảm
thấy có những gì mới?
- Bài văn cho thấy tình cảm của em HS với ngôi trờng nh thế nào?
4- Luyện đọc lại:
- GV nhận xét cho điểm
5 - Củng cố dặn dò:
- Em có yêu ngôi trờng của mình không?
+Em bớc ..lớp,/bỡ ngỡ/ vừa..thân.// - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - Thi đọc từng đoạn, cả bài. - Cả lớp đọc đồng thanh - 1 HS đọc yêu cầu - HS trả lời - HS trả lời - Đoạn cuốibài - HS trả lời: mái đỏ, tờng vàng... - HS đọc đoạn 3 trả lời.
- Bạn HS rấtyêu ngôi trờng mới
- HS thi đọc cả bài - HS nhận xét - HS nghe dặn dò. - Về luyện đọc Toán Luyện tập I- Mục tiêu:* Đặt tính và thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 7 + 5; 47 + 5; 47 + 25
*Biết giải toán có lời văn bằng một phép tính cộng, so sánh số. * HS có hứng thú, tự tin thực hànhtoán.
II Các hoạt động dạy học chủ yếu:–
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình
làm bài tập. GV hớng dẫn HS làm bài tập.
B. Bài mới: Bài tập 1: Yêu cầu tính nhẩm,
dựa vào bảng cộng hoặc tính chất giao hóan - HS tự làm, nhiều HS chữa bài - HS nhận xét so sánh với kết quả
của phép cộng ghi kết quả.
Bài tập 2: Rèn kĩ năng tính viết
37 47 24 67 15 18 17 9 15 18 17 9 52 65 41 76
Bài tập 3: Củng cố giải toán có lời văn dới
dạng tóm tắt bằng lời.
-GV cho HS yếu tìm hiểu đề.
Bài tập 4: Yêu cầu nhẩm ra kết quả rồi ghi
dấu thích hợp
Có thể so sánh cách khác không?( HS khá)
Bài tập 5: HS tự nhẩm kết quả tính tổng hoặc
hiệu rồi điền.
III - Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
của mình
- 2 HS lên bảng làm- GV giúp HS yếu
- Cả lớp làm bảng con, chữa bài, nhận xét
+HS tự nêu đề toán rồi giải Bài giải Cả 2 thúng có là: 28 + 37 = 65 (quả) Đáp số: 65 quả - HS tự làm 17 + 9 >17 + 7 vì 17 = 17 còn 9 >7 27 - 5; 19 + 4; 17 + 4
+Chơi trò chơi "Con số may mắn"
Tiết 3: Luyện từ và câu
Câu kiểu: Ai là gì? - Khẳng định, phủ định Từ ngữ về đồ dùng học tập
I- Mục tiêu:
* Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu giới thiệu (Ai, con gì, cái gì, là gì?) * Đặt câu phủ định (không dạy HS thuật ngữ này).
- Mở rộng vốn từ liên quan đến từ ngữ về đồ dùng học tập.
* Qua bài học HS thực hành ứng dụng trong cuộc sống II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa SGK