Có chủ sở hữu công ty với quy mô kinh doanh lên đến vài trăm triệu đô la đã thừa nhận một cách công khai là đã “thuê” thêm 2 thành viên danh nghĩa để cho đúng thủ tục.

Một phần của tài liệu thời điểm cho sự thay đổi (Trang 28 - 29)

III. Công ty trách nhiệm hữu hạn

29. Có chủ sở hữu công ty với quy mô kinh doanh lên đến vài trăm triệu đô la đã thừa nhận một cách công khai là đã “thuê” thêm 2 thành viên danh nghĩa để cho đúng thủ tục.

30 Có công ty trách nhiệm hữu hạn ở Hà nội, trong đó bố cho con gái đứng tên danh nghĩa (30%); khi công ty kinh doanh phát đạt, ng−ời con chuyển đến sinh sống ở thành phố khác. Lúc đó, con với t− cách là thành ty kinh doanh phát đạt, ng−ời con chuyển đến sinh sống ở thành phố khác. Lúc đó, con với t− cách là thành viên đã đòi bố hoàn lại phần sở hữu 30%. Bố đã buộc phải “đền bù” cho con gái, nếu không 30% phần góp vốn của công ty sẽ chuyển nh−ợng cho ng−ời khác.

t−ơng đối đ−ợc −a chuộng ở n−ớc ta31; phù hợp với tập quán và cách thức quản lý của các nhà đầu t− t− nhân trong n−ớc. Tuy vậy, quá trình thực hiện cũng dần bộc lộ một số khiếm khuyết.

Về quyền của thành viên Công ty trách nhiệm hữu hạn

87. Quy định và cơ chế bảo vệ lợi ích của thành viên thiểu số ch−a thật đầy đủ, cụ thể và hiệu quả. Lợi ích chính đáng của thành viên thiểu số đ−ợc quy định tại Khoản 2 Điều 29, Điều 31 (mua lại phần góp vốn), Điều 38 (điều kiện và thể thức tiến hành họp Hội đồng thành viên). Khoản 2 Điều 29 chỉ mới xác định quyền của nhóm cổ đông thiểu số yêu cầu triệu tập họp Hội đồng thành viên, nh−ng lại không quy định cụ thể trình tự, thủ tục và thẩm quyền thực hiện quyền đó.

Ngoài ra, Khoản 2 Điều 29 dành quyền tuỳ ý lựa chọn “tỷ lệ” thiểu số thấp hơn 35% sở hữu. Đây là quy định linh hoạt và tiến bộ, có lợi cho nhóm thiểu số. Tuy vậy, trên thực tế, một phần rất lớn công ty trách nhiệm hữu hạn có thành viên thiểu số nhỏ hơn 35% sở hữu, nh−ng lại không quy định tỷ lệ nhỏ hơn t−ơng ứng trong điều lệ. Kết quả là, khi lợi ích hợp pháp của họ, và của cả chính công ty bị hại, thì họ không có ngay cả quyền yêu cầu triệu tập họp Hội đồng thành viên. Do những khiếm khuyết nói trên, mà quyền yêu cầu triệu tập họp Hội đồng thành viên đã không đ−ợc thực hiện; lợi ích chính đáng có liên quan của họ cũng ch−a đ−ợc bảo vệ một cách có hiệu quả32.

88. Quy định yêu cầu mua lại phần vốn góp nh− một công cụ bảo vệ lợi ích của cổ đông thiểu số cũng ch−a thực sự có hiệu quả. Ch−a có giá thị tr−ờng để tham khảo cho việc định giá mua lại phần góp vốn; và Điều lệ của các công ty (đ−ợc nghiên cứu) đều không quy định nguyên tắc định giá mua lại phần góp vốn. Luật ch−a quy định chế tài đối với tr−ờng hợp công ty không mua lại phần góp vốn nh− quy định. Kết quả trên thực tế là hoặc thành viên tiếp tục chấp nhận “ở lại” công ty với các quyền và lợi ích có thay đổi so với tr−ớc, hoặc chấp nhận bán rẻ phần góp vốn của mình để rút khỏi công ty.

89. Quy định (Điểm g Khoản 1 Điều 29) xác định quyền của thành viên khởi kiện Giám đốc, Tổng giám đốc tại Toà án khi Giám đốc (Tổng giám đốc) không thực hiện đúng các nghĩa vụ của mình gây thiệt hại đến lợi ích của thành viên đó là một tiến bộ về pháp lý. Mục đích của quy định nói trên là tạo thêm áp lực để ng−ời quản lý điều hành thực hiện đúng các nghĩa vụ của mình, ngăn ngừa họ lạm dụng quyền lực gây thiệt hại đến công ty và ng−ời có liên quan. Tuy vậy, quyền này trên thực tế vẫn ít đ−ợc thực hiện. Điều này có phần do “văn hoá ít th−a kiện”, và phần khác, do ch−a có quy định tố tụng t−ơng ứng để thực hiện.

90. Công ty trách nhiệm hữu hạn là công ty “đóng”. Do đó, việc chuyển nh−ợng phần vốn góp không đ−ợc tự do nh− đối với công ty cổ phần. Điều 32 và Điều 33 Luật Doanh nghiệp đã quy định rất khắt khe về một số hình thức chuyển nh−ợng. Cụ thể là:

Một phần của tài liệu thời điểm cho sự thay đổi (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)