ch−a nối mạng thống nhất trong cả n−ớc, việc quản lý tên trùng và tên gây nhầm lẫn chỉ mới có thể thực hiện đ−ợc trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung −ơng. Do đó, việc phân biệt trùng tên, và tên gây nhầm lẫn trên thực tế là ch−a thực hiện đ−ợc.25
79. Ch−a xác định rõ nội hàm của “truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc”. Việt Nam là quốc gia đa dân tộc (54 dân tộc anh em); và điều đó làm cho việc xác định rõ nội hàm của quy định nói trên lại càng trở nên khó khăn hơn. Thực tế cho thấy quan niệm này trong rất nhiều tr−ờng hợp phụ thuộc vào sự đánh giá chủ quan của từng ng−ời hay nhóm ng−ời26. Thực tế cho thấy nếu còn tiếp tục duy trì quy định này, thì nên trao quyền cho cơ quan đăng ký kinh doanh trong việc đánh giá và chấp thuận hay từ chối đối với tên còn có “ý kiến khác nhau”.
80. Ngay cả quy định “tên phải viết bằng tiếng Việt” cũng ch−a đ−ợc hiểu và giải thích một cách thống nhất. Các câu hỏi th−ờng gặp phải là thế nào là tiếng Việt? Có không ít doanh nghiệp đã đặt tên không có nghĩa (trong tiếng Việt), cấu trúc chữ và âm không có trong tiếng Việt (nh− Công ty IES, Công ty ARTECH) v.v...
81. Những khiếm khuyến nói trên đã góp phần gây ra một số tác động tiêu cực. Tr−ớc hết, hiện t−ợng tên trùng và tên gây nhầm lẫn ngày càng gia tăng; có nguy cơ gây ảnh h−ởng đến lợi ích của doanh nghiệp, của ng−ời tiêu dùng. Tranh chấp về tên doanh nghiệp giữa các doanh nghiệp có liên quan, giữa cơ quan đăng ký kinh doanh và ng−ời thành lập doanh nghiệp ngày một tăng thêm. Cơ quan đăng ký kinh doanh ngày càng gặp nhiều khó khăn trong thống nhất quản lý tên doanh nghiệp. Những khó khăn nói trên phần nào đã đ−ợc giải quyết bằng việc bổ sung thêm ch−ơng về đặt tên doanh nghiệp trong Nghị định số 109/2004/NĐ-CP ngày 2 tháng 4 năm 2004 thay thế Nghị định số 02/2000/NĐ-CP ngày 3/2/2000 về đăng ký kinh doanh.