III. Công ty trách nhiệm hữu hạn
39 Giật micro, vứt tài liệu, giật giấy tờ tài liệu cuar chủ toạ, cản trở chủ toạ điều kiển họp đại hội, quấy rối đại hội từ cả bên ngoài và bên trong phòng họp.
đại hội từ cả bên ngoài và bên trong phòng họp.
40 Công ty cổ phần khách sạn Phan Thiết, công ty nhiếp ảnh Hà nội, công ty cổ phần khách sạn Hữu Nghị, công ty dịch vụ th−ơng mại Hải Phòng, công ty cổ phần xây lắp và vật liệu xây dựng Nam định.v.v... là công ty dịch vụ th−ơng mại Hải Phòng, công ty cổ phần xây lắp và vật liệu xây dựng Nam định.v.v... là những ví dụ điển hình.
với t− cách là ng−ời lao động. Vì vậy, trong một số công ty cổ phần (chuyển đổi từ DNNN cổ phần hoá) Đại hội đồng cổ đông đ−ợc tổ chức giống nh− đại hội công nhân viên chức. Thói quen ỷ lại, dựa dẫm vào nhà n−ớc vẫn còn nặng. Hiện t−ợng phổ biến là khi HĐQT vi phạm điều lệ, không thực hiện đúng chức năng, thẩm quyền và trách nhiệm đ−ợc giao, thì các cổ đông không thực hiện quyền của mình để thay thế HĐQT, mà viết đơn tố cáo gửi đến các cơ quan hành chính nhà n−ớc và yêu cầu can thiệp; khi công ty có dấu hiệu vi phạm quy định chế độ quản lý tài chính, thì không yêu cầu Ban kiểm soát công ty kiểm tra làm rõ, mà lại yêu cầu cơ quan nhà n−ớc thanh, kiểm tra v.v... Sự không hiểu biết này của một số cổ đông cũng đã bị một số ng−ời lợi dụng để quấy rối quản trị công ty và chia rẽ, gây mâu thuẫn nội bộ giữa các cổ đông; làm cho hoạt động kinh doanh của công ty bị đình trệ; làm nản lòng không ít cổ đông, nhất là cổ đông thiểu số. Và chính họ đã h−ởng lợi bằng cách mua lại cổ phần của số cổ đông nói trên với giá thấp hơn giá thị tr−ờng.
127. Khác với công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên, trong công ty cổ phần ch−a có quy định cho phép cổ đông, nhóm cổ đông khởi kiện thành viên HĐQT. Kinh nghiệm cho thấy quy định cho phép khởi kiện huỷ bỏ quyết định của Đại hội đồng cổ đông đã có những dấu hiệu đáng khích lệ. ở một số công ty41, cổ đông thiểu số đã khởi kiện yêu cầu Toà án huỷ bỏ quyết định của Đại hội đồng cổ đông; và một số quyết định không công bằng, trái pháp luật đã đ−ợc Toà án huỷ bỏ42.
128. Giá chào bán cổ phần?. Điều 61 Luật Doanh nghiệp quy định giá chào bán cổ phần không đ−ợc thấp hơn giá thị tr−ờng tại thời điểm chào bán, trừ một số tr−ờng hợp43. Có ý kiến44 cho rằng trong thông lệ chuẩn về việc phát hành cổ phần mới, ở nhiều n−ớc các công ty hoặc ng−ời bảo lãnh phát hành phải bán cổ phần với giá chiết khấu nhằm khuyến khích sự tham gia của các nhà đầu t−. Do đó, quy định nh− Điều 61 có thể gây cản trở đối với các công ty trong việc phát hành cổ phần mới.
129. Ngoài ra, khái niệm “giá thị tr−ờng” khá quen thuộc và th−ờng xuyên nhắc đến, nh−ng vẫn ch−a có nhận thức thống nhất về bản chất và nội dung của khái niệm nói trên45. Ngay cả khi có đ−ợc sự thống nhất, thì trong bối cảnh thị tr−ờng còn kém phát triển, việc thu thập thông tin để nhận định về mức giá thị tr−ờng là không dễ. Vì vậy, việc thực thi quy định này trên thực tế là ch−a đơn giản.
130. Mua lại cổ phần. Luật Doanh nghiệp phân biệt 2 tr−ờng hợp mua lại cổ phần: mua lại cổ phần theo yêu cầu của cổ đông và mua lại cổ phần theo quyết định của công ty. Điều 64 Luật Doanh nghiệp quy định cổ đông bỏ phiếu phản đối quyết định của Đại hội đồng cổ đông về việc tổ chức lại công ty hoặc thay đổi quyền và nghĩa vụ của cổ đông quy định tại Điều lệ có quyền yêu cầu công ty mua lại cổ phần của mình; thời hạn yêu cầu là 15 ngày kể từ ngày Đại hội đồng cổ đông thông qua quyết định.Trong tr−ờng hợp này, theo quy định, công ty buộc phải mua lại cổ phần của cổ đông theo giá thị tr−ờng,