Công ty chỉ đ−ợc quyền thanh toán cổ phần mua lại nếu ngay sau khi thanh toán hết số cổ phần mua lại, công ty vẫn bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài chính khác.

Một phần của tài liệu thời điểm cho sự thay đổi (Trang 40 - 41)

III. Công ty trách nhiệm hữu hạn

48 Công ty chỉ đ−ợc quyền thanh toán cổ phần mua lại nếu ngay sau khi thanh toán hết số cổ phần mua lại, công ty vẫn bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài chính khác.

Cơ cấu quản trị nội bộ công ty cổ phần

142. Cơ cấu quản trị công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp bao gồm: Đại hội đồng cổ đông, Ban kiểm soát , HĐQT và Giám đốc (Tổng giám đốc). Đại hội đồng cổ đông là công cụ để cổ đông thực hiện các quyền quản lý của họ đối với công ty; là cơ quan quyết định có quyền lực cao nhất trong công ty. Xét về thẩm quyền, thì sau Đại hội đồng cổ đông là HĐQT, có toàn quyền quản lý công ty, trừ các quyền thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. HĐQT ra quyết định quản lý, chỉ đạo và giám sát Giám đốc (Tổng giám đốc) trong điều hành hoạt động kinh doanh của công ty. Ban kiểm soát là “cơ quan” của Đại hội đồng, đ−ợc uỷ quyền giám sát HĐQT trong việc thực hiện thẩm quyền và trách nhiệm của cả Hội đồng nói chung và từng thành viên nói riêng.

143. Nh− vậy, có thể nói, cơ cấu quản trị nội bộ công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp có phần khác so với mô hình “đơn hội đồng” trong Thông luật, và cả mô hình “l−ỡng hội đồng” áp dụng phổ biến ở một số n−ớc châu Âu, nhất là Cộng hoà Liên bang Đức.

144. Nh− trên đã nói, Luật Doanh nghiệp về cơ bản đã quy định đ−ợc hầu hết các quyền của cổ đông, cũng nh− cơ chế và công cụ để thực hiện các quyền đó. Tuy vậy, trong công ty cổ phần quy mô lớn hoặc/và có cổ phần nhà n−ớc, cổ phần của các nhà đầu t− n−ớc ngoài, thì ng−ời trực tiếp thực hiện các quyền đó không phải là cổ đông thực sự, mà là ng−ời đại diện của cổ đông. Trong một số tr−ờng hợp, ng−ời đại diện có thể đ−ợc chỉ đạo và giám sát chặt chẽ, có hiệu quả của cổ đông. Trong các tr−ờng hợp khác, ng−ời đ−ợc uỷ quyền có thể tuỳ ý hành động mà thiếu sự giám sát hợp lý và có hiệu quả của cổ đông. Vì vậy, cách thức mà ng−ời đ−ợc uỷ quyền thực hiện quyền sở hữu không hoàn toàn giống với cách mà ng−ời chủ sở hữu thực hiện các quyền của họ; không phục vụ cho lợi ích của cổ đông, của công ty và của những ng−ời có liên quan.

145. Quyền cổ đông đ−ợc thực hiện bởi “thế hệ đ−ợc uỷ quyền F1”, thì quyền quản lý và giám sát có thể đ−ợc thực hiện bởi “thế hệ đ−ợc uỷ quyền F2”. Trong bối cảnh nói trên, nguy cơ những ng−ời đ−ợc uỷ quyền lạm dụng quyền lực để phục vụ cho lợi ích riêng của họ là rất lớn, nhất là trong điều kiện thể chế thị tr−ờng ch−a phát triển nh− ở n−ớc ta. Luật Doanh nghiệp ch−a dự liệu đến các tình huống nói trên. Đây là một khiếm khuyết chắc chắn phải đ−ợc khắc phục khi mở rộng áp dụng Luật Doanh nghiệp cho cả doanh nghiệp có cổ phần, phần góp vốn của nhà n−ớc và của các nhà đầu t− n−ớc ngoài.

146. Luật Doanh nghiệp về cơ bản đã quy định hợp lý thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông, cách thức trình tự triệu tập họp đại hội đồng, quyền dự họp, điều kiện, thể thức họp và thông qua quyết định của Đại hội đồng cổ đông. Ngoài ra, Luật còn quy định Đại hội đồng có thể thông qua quyết định bằng việc lấy ý kiến bằng văn bản.

147. Điều 71 quy định HĐQT có thẩm quyền triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông; nếu HĐQT không triệu tập, thì Ban kiểm soát hoặc nhóm cổ đông yêu cầu49 triệu tập. Quy định này xét về tổng thể là hoàn toàn hợp lý. Nh−ng, trên thực tế có phát sinh một số v−ớng mắc kỹ thuật. Tr−ớc hết, HĐQT một số công ty đã không triệu tập họp Đại hội đồng th−ờng niên nh− quy định. Hành vi này có đ−ợc coi là “HĐQT vi phạm nghiêm trọng” quyền và nghĩa vụ của họ? Trong tr−ờng hợp này, cổ đông cũng nh− Ban kiểm soát đã không yêu cầu triệu tập họp Đại hội đồng. Hai là, ch−a có quy định nghĩa vụ và trách

Một phần của tài liệu thời điểm cho sự thay đổi (Trang 40 - 41)