C/ Bài mới: 1, Giới thiệu bài:
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài “ Ông ngoại” và TLCH ? Tình cảm giữa ông và cháu trong bài nh thế nào?
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy bài mới:
1
. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu chủ điểm tới trờng. Những bài học này nói về HS và nhà tr- ờng. Truyện mở đầu cho chủ điểm này là bài “ Ngời lính dũng cảm”.
Em hãy đọc chuyện và cùng tìm hiểu xem: Ngời nh thế nào là ngời dũng cảm? - GV ghi bài lên bảng
2. Luyện đọc:
a) Đọc bài mẫu:
- GV đọc toàn bài một lần, giọng hơi nhanh với giọng các nhân vật:
+ Giọng chú lính: Lúc đầu rụt rè, đến cuối chuyện dứt khoát, kiên định
+ Giọng viên tớng: Dứt khoát, rõ ràng, tự tin
+Giọng thầy giáo: Nghiêm khắc, buồn bã, dịu dàng
b) H ớng dẫn: HS luyện đọc và giải nghĩa từ:
* Hớng dẫn đọc từng câu và phát âm từ khó
- GV yêu cầu HS dừng lại khi phát âm sai
- GV đa từ khó lên bảng
* Hớng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 của bài
- GV theo dõi HS đọc và hớng dẫn ngắt
2 HS đọc tiếp nối bài và TLCH của bài -> Tình cảm giữa ông và cháu sâu nặng, ông hết lòng yêu thơng cháu, cháu biết ơn ông
- HS quan sát tranh chủ điểm và tranh minh hoạ bài đọc SGK
- Theo dõi GV đọc mẫu
- Mỗi HS đọc tiếp nối từ đầu đến hết bài 1 câu, đọc 2 vòng
- HS đọc cá nhân, đồng thanh: Cây nứa, lỗ hổng,...
giọng
- HS đọc thầm đoạn tiếp - Giải nghĩa từ khó:
+ Cho HS quan sát một đoạn nứa tép + Vẽ hàng rào ô quả trám
+ Em hiểu nghiêm trọng là nh thế nào? - Yêu cầu HS đọc tiếp nối lần 2
* Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - GV chia nhóm 4, đọc nhóm
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
- HS cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc thành tiếng
- HS đọc nối tiếp từng đoạn trớc lớp, - chú ý nghỉ giọng ở các dấu chấm, ngắt ở dấu phẩy và khi đọc lời nhân vật:
- Vợt rào,/ bắt sống lấy nó! - Chỉ những thằng hèn mới chui
- Về thôi!( Giọng tớng ra lệnh dứt khoát, rõ ràng)
- Chui vào à? – Ra vờn đi!( Giọng ngập ngừng, rụt rè)
- Nhng nh vậy là hèn!( Giọng quả quyết, khẳng định)
- Thầy mong em nào phạm lỗi sẽ sửa lại hàng rào/ và luống hoa)( Giọng khẩn thiết, bao dung)
- HS quan sát thanh nứa tép
- HS quan sát hình minh hoạ để hiểu từ - Thầy giáo hỏi bằng giọng nghiêm khắc - 4 HS đọc tiếp nối nhau cả bài, lớp theo dõi SGK
- HS tổ chức đọc nhóm 4
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối Tiết 2:
3. Tìm hiểu bài:
- GV gọi HS đọc bài
? Các bạn nhỏ trong bài chơi trò gì? ở đâu?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
? Viên tớng ra lệnh gì khi không tiêu diệt đợc máy bay địch?
? Khi đó chú lính nhỏ đã làm gì? ? Vì sao chú làm nh vậy?
? Việc leo rào của các bạn đã gây ra hậu quả gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3
? Thầy giáo mong chờ điều gì ở HS
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
-> Chơi trò đánh trận giả trong vờn trờng - HS đọc thầm
-> Viên tớng ra lệnh treo qua hàng rào để bắt sống nó
-> Chú quyết định không leo qua hàng rào mà chui qua lỗ hổng dới chân hàng rào -> Vì chú sợ làm hỏng hàng rào của trờng -> Hàng rào bị đổ, tớng sĩ ngã đè lên - HS đọc thầm đoạn 3
-> Thầy mong HS của mình dũng cảm nhận lỗi
-> Run lên vì sợ
-> HS phát biểu: Vì chú quá hối hận; Vì chú đang rất sợ; Vì chú cha quyết định
trong lớp?
? Khi bị thầy nhắc nhở chú lính nhỏ dũng cảm nh thế nào?
? Vì sao chú lính run lên khi thầy giáo hỏi?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 4
? Chú lính nhỏ đã nói điều gì với viên tớng khi ra khỏi lớp?
? Chú làm gì khi viên tớng ra lệnh “ Về thôi!”?
? Lúc đó, thái độ của viên tớng và mấy ngời lính nh thế nào?
? Ai là ngời dũng cảm trong chuyện này? Vì sao?
? Em học đợc bài học gì từ chú lính nhỏ trong bài?
- GV chốt lại ý nghĩa bài, ghi bảng
4. Luyện đọc lại:
- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu HS luyện đọc lại bài theo các vai - Nhận xét và tuyên dơng nhóm đọc
nhận lỗi hay không nhận lỗi,....
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi SGK -> Chú lính khẽ nói: “Ra vờn đi”.
-> Chú nói: “ Nhng nh vậy là hèn”, rồi quả quyết bớc về phía vờn trờng
-> Mọi ngời sững lại nhìn chú rồi đội lính bớc theo chú nh một ngời chỉ huy dũng cảm
-> Chú lính chui qua hàng rào là ngời dũng cảm vì đã biết nhận lỗi và sửa lỗi -> Khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi
- HS nhắc lại nội dung ý nghĩa - Luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc bài theo vai Bài tốt
Kể chuyện:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Thực hành kể chuyện
- Gọi 4 HS kể nối tiếp trớc lớp, mỗi HS kể một đoạn
- Nếu HS lúng túng, GV đặt câu hỏi gợi ý
- Tổ chức cho 2 nhóm thi kể - Nhận xét, cho điểm
- HS đọc yêu cầu: Dựa vào tranh kể lại chuyện
- HS kể
- 2 nhóm thi kể, HS theo dõi
- Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc