Hoạt động dạy và học: A/ Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu Giáo án Tiếng Tiệt 3 (Trang 54 - 56)

A/ Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu HS đọc và TLCH bài “ Lừa và ngựa”

? Câu chuyện khuyên ta điều gì?

- 2 HS đọc tiếp nối bài

- GV nhận xét cho điểm

B/ Bài mới:1. Giới thiệu bài: 1. Giới thiệu bài:

-ở lớp 2 chúng ta đã học bài làm việc thật là vui, nói về niềm vui của mọi ngời, mọi vật nhờ làm việc và thấy mình thật có ích. Hôm nay các em lại đợc học bài thơ “ Bận” với nội dung t- ơng tự

- GV ghi bảng

2. Luyện đọc:

a) Đọc mẫu:

- GV đọc mẫu bài với giọng văn khẩn trơng

b) Luyện đọc và giải nghĩa từ:

* Đọc từng dòng thơ và từ khó: - GV nhắc nhở những HS đọc cha đúng

- GV ghi bảng từ khó

* Đọc đoạn và giải nghĩa từ:

- GV nhắc nhở HS nghỉ đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ - Hớng dẫn HS tìm hiểu một số từ ngữ -Hớng dẫn đọc từng khổ thơ trong nhóm 3. H ớng dẫn tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc thầm 2 khổ thơ 1,2 ? Mọi vật, mọi ngời xung quanh bé bận những gì?

? Bé bận những việc gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn 3

- HS nhắc lại đề bài - HS theo dõi

- HS tiếp nối, mỗi em 2 dòng thơ lần 1 -HS sửa

- HS đọc cá nhân, đồng thanh: Lịch, làm lửa, cấy lúa, thổi nấu,...

- HS tiếp nối lần 2

- 3 HS tiếp nối 3 khổ thơ

- HS ngắt, nghỉ theo hớng dẫn của GV. VD: Trời thu/ bận xanh

Sông Hồng/ bận chảy/ Cái xe/ bận chạy/ Lịch bận/ tính ngày/ + Sông Hồng: Sông lớn ở miền bắc + Vào mùa: bớc vào thời gian gieo hạt + Đánh thù: đánh giặc, bảo vệ đất nớc - 3 HS tiếp nối đọc 3 khổ thơ

- 3 nhóm đọc đồng thanh nối tiếp - Lớp đọc đồng thanh cả bài - HS đọc bài

-> Trời thu bận xanh; Sông Hồng bận chảy; Cái xe bận chạy; Mẹ bận hát ru; Bà bận thổi nấu.

-> Bận bú, ngủ, chơi, tập khóc, tập cời,.... - HS đọc thành tiếng đoạn 3

- HS phát biểu. VD:

+ Vì những công việc có ích đều mang lại niềm vui

? Vì sao mọi ngời, mọi vật bận mà vui?

? Em có bận rộn không? Bận những việc gì?

- GV chốt lại nội dung bài, ghi bảng

4. Học thuộc lòng bài thơ:

- GV đọc diễn cảm toàn bài - Tổ chức HS học thuộc lòng - GV cho điểm

- HS phát biểu: bận học, chơi,... - HS đọc lại nội dung bài

- 1 HS đọc lại

- HS đọc thuộc lòng từng khổ, bài thơ - HS đọc cá nhân lớp nhận xét

C/ Củng cố, dặn dò:

-Nhận xét tiết học

- Dặn dò học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài sau: “ Các em nhỏ và cụ già”. ---o0o--- Thứ 2 ngày 23 tháng 10 năm 2006 Tập đọc ’ Kể chuyện: các em nhỏ và cụ già I/ Mục đích, yêu cầu: A/ Tập đọc: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các từ ngữ: Lùi dần, lộ rõ, sôi nổi,... - Đọc đúng các kiểu câu: câu kể, câu hỏi,...

- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời ngời dẫn chuyện( đám trẻ, ông cụ).

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Sếu, u sầu, nghẹn ngào,...

- Nắm đợc cốt chuyện và ý nghĩa câu chuyện: Mọi ngời trong cộng đồng phải quan tâm lẫn nhau. Sự quan tâm sẵn sàng chia sể của ngời xung quanh làm cho mọi ngời thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn.

B/ Kể chuyện:

- Rèn kĩ năng nói: Biết nhập vai một bạn nhỏ trong bài kể lại đợc toàn bộ câu chuyện; giọng kể tự nhiên phù hợp với diễn biến câu chuyện

- Rèn kĩ năng nghe:

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài học - Tranh, ảnh đàn sếu

Một phần của tài liệu Giáo án Tiếng Tiệt 3 (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w