Hớng dẫnHSkể toàn chuyện

Một phần của tài liệu Giáo án Tiếng Tiệt 3 (Trang 115 - 122)

III/ Hoạt động dạy và học: Tập đọc:

2. Hớng dẫnHSkể toàn chuyện

- GV mở bảng phụ gợi ý kể từng đoạn chuyện, yêu cầu HS đọc

- Hớng dẫn HS kể

- Gọi HS kể nối tiếp

- GV nhận xét, tuyên dơng, động viên

- HS nhìn bảng đọc lại

- 1 HS kể mẫu đoạn 1: Trên đờng phố. VD:

Thành và Mến là đôi bạn thân từ nhỏ. Thành ở thị xã, Mến ở nông thôn. Ngày ấy, Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc nên gia đình Thành phải sơ tán về quê Mến.... Mĩ thua, Thành về thị xã....

- Từng cặp HS tập kể

- 3 HS kể nối tiếp 3 đoạn( Theo gợi ý) - 1 HS kể toàn chuyện

C/ Củng cố dặn dò:

? Em nghĩ gì về những ngời sống ở thành phố, thị xã qua bài học này? -> HS nêu ý kiến

- GV khen ngợi những HS đọc tốt, kể chuyện giỏi, động viên những HS còn kể yếu, đọc yếu

- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện kể câu chuyện - Chủân bị bài sau: “ Về quê ngoại”.

Thứ 4ngày 20 tháng 12 năm 2006

Tập đọc:

về quê ngoại I/ Mục đích, yêu cầu:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các từ ngữ: Đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm phơi,... - Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp giữa các dòng, các câu thơ lục bát

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ trong bài: Hơng trời, chân đất,...

- Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu thêm những con ngời nông dân làm ra lúa gạo

3. Học thuộc lòng bài thơ:II/ Đồ dùng dạy học: II/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết gợi ý nội dung chuyện đôi bạn - Tranh minh hoạ bài tập đọc

III/ Hoạt động dạy và học:A/ Kiểm tra bài cũ: A/ Kiểm tra bài cũ:

- Mở bảng phụ để kiểm tra HS kể lại chuyện “ Đôi bạn”

- GV nhận xét, đánh giá, cho điểm

B/ Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Nêu yêu cầu của bài, ghi bảng 2. Luyện đọc:

a) GV đọc diễn cảm bài thơ:

- Giọng tha thiết, tình cảm

b) H ớng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ:

* Đọc từng câu:

- GV ghi từ khó lên bảng

- 3 HS dựa và gợi ý để kể tiếp nối 3 đoạn chuyện

- HS theo dõi

- HS nghe GV đọc bài, theo dõi SGK - HS đọc nối tiếp mỗi HS 2 dòng thơ lần 1 - HS đọc thầm cá nhân, đồng thanh, từ khó, dễ lẫn

- HS tiếp nối câu lần 2

* Đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ: - Gọi HS đọc từng khổ thơ

- GV nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng, tự nhiên giữa các dòng, các câu thơ

- GV giúp HS hiểu một số từ ngữ trong bài

- 3 HS tiếp nối 3 khổ thơ * Đọc bài theo nhóm: - Tổ chức thi đọc:

+ Gọi 2 nhóm đọc nối tiếp + nhận xét, tuyên dơng - Gọi lớp đọc đồng thanh 3. Tìm hiểu bài:

- Gọi 1 HS đọc bài

- Gọi HS đọc khổ thơ 1 và TLCH: ? Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? Câu nào cho biết điều đó?

? Quê ngoại bạn ở đâu?

? Bạn nhỏ thấy ở quê có gì lạ?

- HS đọc từng khổ thơ dài, chia 2 đoạn: + Đoạn 1: 6 dòng đầu

+ Đoạn 2: Còn lại

- HS ngắt nhịp đúng theo hớng dẫn của GV. VD:

Em về quê ngoại/ nghỉ hè//

Gặp đám sen nở/ mà mê hơng trời.// Gặp bà/ tuổi đã tám mơi/

Quên quên nhớ nhớ/ những lời ngày xa.// Em ăn hạt gạo/ lâu rồi/

Hôm nay mới gặp/ những ngời làm ra.// Những ngời chân đất/ thật thà/ Em thơng nh thể thơng bà ngoại em.// - HS nhìn chú giải, giải nghĩa một số từ: + Hơng trời: Mùi thơm của sen toả ngát trong không gian

+ Chân đất: ý nói những ngời nông dân + Quê ngoại: Quê của mẹ

+ Bất ngờ: Việc xảy ra ngoài ý định, ngoài sự kiến gây ngạc nhiên

- 3 HS tiếp nối 3 khổ thơ

- Đọc bài nhóm 3, mỗi HS 1 đoạn - 2 nhóm đọc nối tiếp

- Lớp đọc đồng thanh toàn bài - 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK

-> Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê thể hiện ở câu thơ:

“ ở trong phố chẳng bao giờ có đâu” -> ở nông thôn

-> Đầm sen nở ngát hơng; Gặp trăng, gặp gió bất ngờ; Con đờng đất rực màu rơm phơi; Bóng tre mát rợp vai ngời; Vầng trăng nh lá....

- HS nghe

- Ban đêm ở thành phố nhiều đèn điện nên không nhìn rõ trăn đêm nh ở nông thôn

- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 2. TLCH: ? Bạn nhỏ nghĩ gì về những ngời làm ra hạt gạo?

? Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi?

4. Học thuộc lòng bài thơ: - GV đọc lại bài thơ

- Hớng dẫn HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ

- Gọi HS thi đọc - Nhận xét, tuyên dơng

-> Bạn ăn hạt gạo đã lâu nay mới gặp những ngời đã làm ra hạt gạo. Họ rất thật thà. Bạn thơng họ nh thơng ngời ruột thịt, thơng bà ngoại mình

-> Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con ngời sau chuyến về thăm quê

- HS đọc bài thơ

- Đọc bài thơ theo nhóm, tổ - Tự học thuộc bài thơ

- HS thi đọc thuộc lòng bài thơ

C/ Củng cố, dặn dò:

- Gọi HS nói lại nội dung bài thơ: Về quê bạn nhỏ thêm yêu quê, yêu con ngời làm ra lúa gạo

- Về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ

- Chuẩn bị tốt bài sau: “ Mồ Côi xử kiện”.

Thứ 2 ngày 25 tháng 12 năm 2006 Tuần 17: Tập đọc: mồ côi xử kiện I/ Mục đích, yêu cầu: A/ Tập đọc: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn: Nông dân, vịt rán, miếng cơm nắm, giãy nảy, lạch cạch, phiên xử,....

- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật( chủ quán, bác nông dân, mồ côi), đọc đúng lời thoại giữa 3 nhân vật

2

. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa của các từ mới đợc chú thích cuối bài: Công đờng, bồi thờng - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi, Mồ Côi đã bảo vệ đợc bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng

B/ kể chuyện:

- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS kể đợc toàn bộ câu chuyện mồ côi xử kiện. Kể tự nhiên, phân biệt lời các nhân vật

- Rèn kĩ năng nghe

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh minh họa SGK phóng to

III/ Hoạt động dạy và học:

A/ Tập đọc: A/ Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc và TLCH bài “ Ba điều - ớc”.

? Nếu có 3 điều ớc, em sẽ ớc gì? - Nhận xét, cho điểm HS

B/ Bài mới:1. Giới thiệu bài: 1. Giới thiệu bài:

- Chuyện “ Mồ Côi xử kiện là một chuyện kể cổ tích rất hay của dân tộc

- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài và TLCH nội dung bài

Nùng. Qua câu chuyện này, các em sẽ thấy chàng nông dân có tên là Mồ Côi rất thông minh, làm cho mọi ngời có mặt trong phiên xử phải ngạc nhiên, bất ngờ nh thế nào?

- GV ghi bài lên bảng

2. Luyện đọc:

a) GV đọc diễn cảm toàn bài:

+ Giọng kể ngời dẫn chuyện? + Giọng chủ quán?

+ Giọng bác nông dân? + Giọng Mồ Côi?

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ: Chàng Mồ Côi ngồi trên ghế quan xử kiện

b) H ớng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ:

* Đọc từng câu:

- Gọi HS đọc tiếp nối từng câu - GV uốn nắn sửa sai

- GV ghi từ khó lên bảng * Đọc đoạn:

- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS

- Hớng dẫn HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài

- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc bài trớc lớp, mỗi HS 1 đoạn

- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm

3. H ớng dẫn tìm hiểu bài:

- GV gọi 1 HS đọc toàn bài

- Chú ý đọc phân biệt lời các nhân vật -> Khách quan

-> Vu vạ, thiếu thật thà

-> Phân trần, thật thà, ngạc nhiên, giãy nảy lên....

-> Nhẹ nhàng, thản nhiên, nghiêm nghị, oai, hóm hỉnh,...

- HS đọc tiếp nối, mỗi HS 1 câu lần 1 - HS đọc thầm, đọc to, cá nhân, đồng thanh. - HS đọc tiếp nối lần 2 - HS đọc từng đoạn trớc lớp, ngắt giọng đúng ở các dấu chấm phẩy và đọc đúng các câu khó. VD:

Bác này vào quán của tôi/ hít hết mùi thơm lợn quay,/ gà luộc,/ vịt rán/ mà không trả tiền.// Nhờ ngài xét cho

Một bên/ “hít mùi thịt”,/ một bên/ “ nghe tiếng bạc”. Thế là công bằng.// - Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới.

- HS đặt câu với từ “bồi thờng”.

- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài, lớp theo dõi SGK

- Mỗi nhóm 3 HS, lần lợt từng HS đọc một đoạn trong nhóm

- 2 nhóm thi đọc nối tiếp - 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK

? Trong chuyện có những nhân vật nào?

? Chủ quán kiện bác nông dân việc gì?

? Theo em ngửi mùi thơm của thức ăn trong quán có phải trả tiền không? Vì sao?

? Bác nông dân đa ra lí lẽ thế nào khi tên chủ quán đòi tiền?

? Lúc đó Mồ Côi nói nh thế nào? ? Bác nông dân trả lời nh thế nào? ? Chang Mồ Côi quyết nh thế nào khi bác nông dân thừa nhận là mình đã hít mùi thơm của thức ăn trong quán? ? Thái độ của bác nông dân nh thế nào khi Mồ Côi xử thế?

? Chàng Mồ Côi yêu cầu bác nông dân trả tiền bằng cách nào?

? Vì sao chàng Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần

? Vì sao tên chủ quán không cầm đợc 20 đồng của bác nông dân mà vẫn phải tâm phục, khẩu phục

- Nh vậy nhờ sự thông minh, tài trí chàng Mồ Côi đã bảo vệ đợc bác nông dân thật thà. Em hãy đặt tên khác cho chuyện

4. Luyện đọc lại:

- GV đọc mẫu lần 2 đoạn 2

- Yêu cầu HS luyện đọc bài theo vai

nông dân, và tên chủ quán

-> Chủ quán kiện bác nông dân vì bác đã vào quán của hắn ngửi hết mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền

- 2, 3 HS phát biểu ý kiến

-> Bác nông dân nói: “ Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả.”

-> Mồ Côi hỏi bác có hít thức ăn trong quán không

-> Bác nông dân thừa nhận là mình hít mùi thơm của thức ăn trong quán

-> Chàn yêu cầu bác trả đủ 20 đông cho chủ quán

-> Bác nông dân giãy nảy lên khi nghe Mồ Côi yêu cầu bác trả tiền cho chủ quán -> Yêu cầu bác cho tiền vào cái bát, úp lại và xóc 10 lần

-> Vì tên chủ quán đòi nợ 20 đồng, bác chỉ có 2 đồng nên phải xóc 10 lần thì mới thành 20 đồng( 2 * 10 = 20)

-> Vì Mồ Côi đa ra lí lẽ một bên là “hít mùi thơm”, một bên “ nghe tiếng bạc”, thế là công bằng

- 2 HS ngồi cạnh nhau, thảo luậ theo cặp để đặt tên khác cho chuyện. Sau đó đại diện HS phát biểu ý kiến. VD:

+ Vị quan toà thông minh: Vì ca ngợi sự thông minh, tài trí của Mồ Côi trong xử kiện

+ Phiên toà đặc biệt: Vì lí do kiện bác nông dân đã hít mùi thơm của tên chủ quán

- 4 HS tạo thành 4 nhóm và luyện đọc theo vai

+ Ngời dẫn chuyện + Ngời nông dân + Tên chủ quán

- Yêu cầu HS đọc bài theo vai trớc lớp - Nhận xét và cho điểm HS

+ Mồ Côi

- HS đọc đoạn 2 phân vai( theo nhóm)

Kể chuyện: 1. Xác định yêu cầu của đề:

- Gọi HS đọc yêu cầu của đề, phần kể chuyện, trang 141 SGK

2. Kể mẫu:

- Gọi HS kể mẫu nội dung tranh 1 - Nhắc HS kể đúng nội dung tranh minh hoạ và truyện ngắn, gọn, không nên kể nguyên văn nh lời của truyện

Một phần của tài liệu Giáo án Tiếng Tiệt 3 (Trang 115 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w