Phương tiện cần thiết Quả địa cầu, đèn pin

Một phần của tài liệu bài soan giáo án địa 6 đúng chương trìnhcủa Bộ GD-ĐT (Trang 30 - 35)

- Quả địa cầu, đèn pin - Hình vẽ SGK phóng to

1 . Kiểm tra bài cũ (0’)

2 .Giảng bài mới (40’)

Giới thiệu bài (1’) : Trái đất tham gia những vận động trong đó “tự

quay trục, là 1 vận động chính của trái đất. Vận động đó diễn ra ntn và gây ra hậu quả gì ? Chúng ta sẽ tìm thấy câu trả lời ở bài học.

Hoạt động của thày và trò Nội dung

H

Đ1 : Sự vận động trái đất quanh trục - GV : Quả địa cầu là mô hình của trái đất, biểu hiện hình dáng thực tế của trái đất được thu nhỏ lại.

(?) Quan sát quả địa cầu em có nhận xét gì về vị trí của trục quả địa cầu so với mặt phẳng (mặt bàn) ?

(Trục quả địa cầu nghiêng chếch so với mặt thẳng một góc 66033’. Trục trái đất cũng vậy nó nghiêng trên 1 mặt phẳng tương tự gọi là mặt phẵng quỹ đạo 66033’.)

+ Quan sát hình 19 SGK và quả địa cầu cho biết :

(?) Trái đất tự quay quanh trục theo hướng nào ? (Mô tả quả địa cầu về hướng quay đó ? HS trả lời lên quay quả địa cầu)

(?) (T) Trái đất tự quay quanh trục 1 vòng trong thời gian bao lâu ? (Quy ước 24h - thực tế chỉ có 23h56’4 giây)

1. Sự vận động trái đất quanh trục

- Trục trái đất nghiêng trên 1 mặt phẳng tưởng tượng gọi là mặt phẳng quỹ đạo 66033’

- Trái đất luôn quay quanh trục, hướng quay từ Tây sang Đông. (T) Quay 1 vòng hết 1 ngày đêm (24h)

- GV mô phỏng quá trình tự quay của trái đất trong cùng 1 lúc, bề mặt trái đất có cả ngày và đêm (tức là có đủ 24h) - Người ta chia bề mặt trái đất thành 24 khu vực (H20). Mỗi khu vực có 1 giờ riêng, trong đó khu vực giờ có kinh tuyến gốc đi qua là khu vực giờ gốc.

(?) Vậy mỗi khu vực giờ rộng bao nhiêu kinh tuyến ? 360 KT 24 = 15KT)

(?) Dựa vào H20 (SGK) cho biết : Việt Nam ở khu vực thứ mấy ? (7)

(?) Khi khu vực giờ gốc (chưa kinh tuyến gốc) 0 giờ thì Việt Nam mấy giờ ? (7h sáng)

(?) Khi ở khu vực giờ gốc là 12h thì lúc

- Chia bề mặt trái đất ra 24 khu vực giờ. Giờ chính xác của kinh tuyến đi qua giữa khu vực được tính là giờ chung của khu vực đó. -Mỗi khu vực có 1 giờ riêng người ta gọi đó là giờ khu vực.

Khu vực có đường kinh tuyến gốc đi qua được gọi là khu vực giờ 0, nước ta nằm ở khu vực giờ thứ 7.

đó nước ta là mấy giờ (19h – 7h tối) Bắc kinh ? (20h – 8h tối)

Tôkiô ? 21h – 9h tối) Sớm hơn giờ Hà Nội

(?) Tại sao giờ Bắc Kinh, Tôkiô lại sớm hơn giờ Hà Nội Việt Nam ?

(?) 2 khu vực cạnh nhau chênh nhau mấy giờ ?

HĐ2 : Hệ quả sự vận động quay quanh trục trái đất

- HS quan sát

- GV chiếu đèn vào quả địa cầu (tượng trưng cho mặt trời ) -> GV quay trái đất.

(?) Em có nhận xét gì về diện tích trái đất được chiếu sáng bởi mặt trời? Trong cùng 1 lúc ánh sáng mặt trời có thể chiếu toàn bộ trái đất không ? (Do trái đất là hình cầu, nên mặt trời chỉ chiếu sáng được 1 nửa, nửa cầu được chiếu sáng là ban ngày, nửa không được chiếu sáng là ban đêm ? H21 (SGK))

(?) Vì sao chúng ta lại thấy khắp nơi trên

- Khu vực phía Đông có giờ sớm hơn khu vực phía Tây.

- 2 khu vực cạnh nhau chênh nhau 1 giờ.

2. Hệ quả sự vận động quay quanh trục trái đất

- Mọi nơi trên trái đất đều có ngày và đêm.

trái đất đều lần lượt có ngày và đêm? (Do trái đất luôn tự quay quanh trục)

(?) Tại sao hàng ngày chúng ta thấy mặt trời, mặt trăng và các ngôi sao trên bầu trời chuyển động theo hướng từ Đông -> Tây ? (Vì hướng quay quanh trục trái đất là từ Tây -> Đông) -> ta thấy mặt trăng, mặt trời và ngôi sao đi theo hướng ngược lại.

=> Kết luận : Như vậy, chính vận động tự quay của trái đất đã tạo nên hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên mọi nơi của trái đất.

Với chu kì hợp lí : 12h đêm và 12h ngày trên phần lớn diện tích bề mặttrái đất rất phù hợp với nhịp độ sinh họccủa con người, cũng như các loài động vật. + Quan sát H22 và kênh chữ 2b.

(?) Cho biết Bắc bán cầu, các vật chuyển động theo hướng từ P -> N và từ 0 -> S bị lệch về phía bên phải hay bên trái ? (điểm Bắc bán cầu bị lệch về phía bên phải).

=> Do sự chuyển động của trái đất quanh trục còn làm cho các vật chuyển động trên bề mặt trái đất bị lệch hướng.

- Nhìn xuôi theo chiều chuyển động thì ở nửa cầu Bắc vật chuyển động sẽ lệch về phía bên phải, còn nửa cầu Nam lệch về phía bên trái 3 . Củng cố - luyÖn tËp :

GV hệ thống bài

- Làm bài tập - đọc thêm 4

. Híng dÉn vÒ nhµ

- Hướng dẫn trả lời câu hỏi và hoàn thành bài tập SBT Ngày dạy :28/10

Tiết 10 – Bài 8

SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜII . Mục tiêu : I . Mục tiêu :

1 . Kiến thức : HS hiểu được cơ chế của sự chuyển động trái đất quanh mặt trời. Thời gian chuyển động tính chất của hệ chuyển động Thời gian chuyển động tính chất của hệ chuyển động

- Nhớ vị trí : Xuân phân, thu phân, hạ chí, đông trí trên quỹ đạo mặt trời.

2 . Kĩ năng : Biết sử dụng quả địa cầu để lặp lại hiện tượng chuyển động tịnh tiến của trái đất trên quỹ đạo và chứng minh hiện tượng các mùa. của trái đất trên quỹ đạo và chứng minh hiện tượng các mùa.

3 . Giáo dục : Tự giác, say mê môn học.

II . Phương tiện cần thiết.

- Quả đại cầu.

- Mô hình sự chuển động của trái đất quanh mặt trời và các mùa ở BBC

Một phần của tài liệu bài soan giáo án địa 6 đúng chương trìnhcủa Bộ GD-ĐT (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w