I. Ôn tập lý thuyết 1 Vị trí hình dạng và kích thước
c. Giáo dục: Yêu thiên nhiên, gìn giữ thiên nhiên môi trường biển đại dương.
2) Phương tiện cần thiết.
- Tranh ảnh về biển.
3) Tiến trình tiết học.a. Kiểm tra bài cũ (5’) a. Kiểm tra bài cũ (5’)
Câu hỏi: Khái niệm sông hồ và so sánh điểm khác nhau. Sông
- Là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Nguồn nước mưa, ngầm, băng tuyết tan nuôi dưỡng.
Hồ
- Là khoảng nước đọng tương đối sâu, rộng trong đất liền.
- Hồ thường không có diện tích nhất định.
b. Giảng bài mới (35’)
Giới thiệu bài (1’): Nhắc lại tỉ lệ diện tích biển và đại dương trên bề mặt trái đất ?
-> Chiếm ¾ diện tích bề mặt trái đất. biển và đại dương có đặc điểm gì ? Tìm hiểu vấn đề đó qua nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động của thày và trò Nội dung
H
Đ1: Tìm hiểu về độ muối biển và đại dương nước trên thế giới chủ yếu là nước mặn (chiếm 97% toàn bộ khối nước trên trái đất) được phân bố trên các biển và đại dương.
- Nước trong các biển và đại dương lưu thông với nhau và luôn vận động, tạo ra các hiện tượng sóng, thuỷ triều các dòng biển ...
- HS đọc phần 1.
(?) Muối được lấy từ đâu ? (Biển, đại dương)
(? Vì sao nước biển lại mặn ?
1. Độ muối của nước biển và đại dương.
(Độ mặn cao vì có ít sông chảy vào, độ bốc hơi lại cao và ngược lại)
(?) Kể tên 1 số biển có độ mặn khác nhau ? HS chỉ biển trên bản đồ.)
VD : Biển đông 35‰ Biển ban tích 32 ‰
Biển đỏ, biển hồng hải 41% nằm giữa châu Á và châu Phi.
HĐ2: Tìm hiểu sự vận động của nước biển và đại dương. - HS đọc phần 2. - Quan sát H61, 62, 63. - GV cho HS hoạt động nhóm/3nhóm/3 tổ. + Nhóm 1 : Đọc phần a + quan sát H61. (?) Mô tả về sóng biển ?
(?) Phạm vi hoạt động của sóng (trên mặt biển hay dưới sâu)?
(?) Nguyên nhân nào sinh ra sóng biển ? (Gió mạnh -> Sóng lớn; gió nhẹ -> Sóng lăn tăn)
tan các loại muối từ đất đá trong lục địa đưa ra.
- Độ mặn trung bình = 35‰. Độ mặn của nước trong các biển không giống nhau, do phụ thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
2. Sự vận động của nước biển và đại dương.
a. Sóng.
+ Sóng biển : Mặt không yên tĩnh, nhấp nhô dao động.
- Nước không chuyển động theo chiều ngang mà dao động tại chỗ - Sóng biển sinh ra nhờ gió.
(?) Sóng ảnh hưởng ntn đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của người dân ven biển ? + Nhóm 2: Đọc b – quan sát H62, 63
(?) Nhận xét sự thay đổi của ngấn nước biển ven bờ qua 2 hình 62, 63. Hiện tượng đó gọi là gì ? (Thuỷ triều)
(?) Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều ? (1 ngày thuỷ triều lên xuống 2 lần -> bán nhật triều)
(1 ngày thuỷ triều lên xuống 1 lần -> nhật triều)
- Có trường hợp gây lên 1 hoặc 2 lần -> không đều => Việt Nam có cả 3 loại.
(?) Thế nào là triều cường; triều kém ?
(?) Lợi ích của thuỷ triều ?
-> Người ta tính mực thuỷ triều hàng ngày, hàng tháng để phục vụ đánh cá, hàng hải, sản xuất muối.
Nhóm 3 : Đọc phần C + quan sát H64.
(?) Dòng biển là gì ?