I Tiến trình tiết học 1 Kiểm tra bài cũ (5’)

Một phần của tài liệu bài soan giáo án địa 6 đúng chương trìnhcủa Bộ GD-ĐT (Trang 35 - 40)

1 . Kiểm tra bài cũ (5’)

Câu hỏi : Sự tự quay quanh trục của trái đất diễn ra ntn ? Đáp án : Tự quay hướng Tây -> Đông trong 24h

Chia bề mặt trái đất ra 24 khu vực giờ, mỗi khu vực có 1 giờ riêng gọi là giờ khu vực.

2 . Giảng bài mới (35’)

Giới thiệu bài (1’) : Ngoài vận động tự quay quanh trục, trái đất còn chuyển động quanh mặt trời. Chuyển động này diến ra với những điểm hết sức độc đáo và

ảnh hưởng mạnh mẽ đến khí hậu, tự nhiên trên trái đất. Chúng ta sẽ nghiên cứu vận động này trong bài học hôm nay

Hoạt động của thày và trò Nội dung

HĐ1 : Nghiên cứu sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời.

+ Ngoài sự vận động tự quay quanh trục ? Trái đất còn chuyển động quanh mặt trời theo 1 quỹ đạo có hình elíp gần tròn. (GV giải thích hình elíp gần tròn) giới thiệu H23 (25) -> Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo chiều mũi tên trên quỹ đạo. + HS hoạt động nhóm theo các câu hỏi dựa vào kênh chữ và kênh hình 23 (SGK) Nhóm 1 : Chuyển động quanh mặt trời và vận động tự quay quanh trục của trái đất có diễn ra đồng thời không ? (Có).

Nhóm 2 : Quỹ đạo chuyển động của trái đất quanh mặt trời có hình gì ? (elíp gần tròn)

- Nhóm 3 : Hướng chuyển động của trái đất quanh mặt trời ? (Tây -> Đông)

Nhóm 4 : Thời gian trái đất chuyển động hết 1 vòng trên quỹ đạo (quanh mặt trời)? Nhóm 5 : Độ nghiêng và hướng trục của trái đất ở các vị trí : Xuân phân, hạ trí, thu phân, đông trí ?

1. Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời

- Khi chuyển động quay quanh mặt trời, trái đất đồng thời tự quay quanh trục.

- Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo hình elíp gần tròn.

- Hướng quay từ Tây -> Đông (cùng chiều tự quay quanh trục)

- Chu kì : Chuyển động hết 1 vòng trên quỹ đạo là 365 ngày 6 giờ (1 năm)

- Khi chuyển động trên quỹ đạo trục trái đất luôn nghiêng theo 1 góc và 1 hướng góc không đổi (ở cả 4 vị trí) => Sự chuyển động tịnh tiến.

( Các nhóm làm tại chỗ đại diện trình bày GV chuẩn bị - kết luận)

- GV sử dụng quả địa cầu để mô phỏng chuyển động của trái đất quanh mặt trời (Quá trình chuyển động độ nghiêng và hướng trục không đổi, luôn tạo 1 góc 66033’ so với 1 mặt phẳng quỹ đạo.

Chuyển ý :

HĐ2 : Hoạt động các mùa trên trái đất. HS khá (chia nhóm – cách 2).

HS trung bình (làm cả lớp 1 cách)

* Cách 1 : Dành cho lớp học trung bình. - Quan sát hình 23 và kênh chữ SGK. Do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng trong khi chuyển động quanh mặt trời nên trái đất có lúc ngả nửa cầu Bắc về phía mặt trời, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía mặt trời -> Nên sinh ra các mùa khác nhau.

(?) Chúng có thể cùng lúc ngả về phía mặt trời không ?

(?) Trên 2 nửa cầu, nửa cầu nào ngả về mặt trời sẽ nhận được ánh sáng và nhiệt ntn ? Mùa ?

(?) Ngược lại : Nửa cầu chếch xa mặt trời

2) Hiện tượng của mùa

- Bán cầu Bắc và bán cầu Nam lần lượt ngả về phía mặt trời -> Sinh ra các mùa.

- Nửa cầu nào ngả về phía mặt trời sẽ có góc chiếu lớn -> nhận nhiều ánh sáng và nhiều lượng nhiệt -> nửa nóng ở nửa cầu đó.

- Nửa cầu nào chếch xa mặt trời sẽ có góc chiếu nhỏ, nhận ít ánh sáng và nhiệt -> Mùa lạnh ở nửa cầu đó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sẽ nhận được ánh sáng và nhiệt lượng ntn ? Mùa ?

Lưu ý : Thời điểm ngả về mặt trời hoặc chếch xa mặt trời ở 2 bán cầu lệch nhau, vì vậy mùa ở 2 bán cầu cũng trái ngược nhau về thời gian.

(?) Trong ngày 22/6 (hạ chí) nửa cầu nào ngả về phía mặt trời ? (ửa cầu Bắc -> góc chiếu lớn, nhận nhiều ánh sáng và nhiệt -> mùa nóng ở Nam cực Bắc và sẽ là mùa đông ở nửa cầu Nam.)

(?) Trong ngày 22/12 (đông chí) nửa cầu nào ngả về ngả về phía mặt trời ?

(Nửa cầu Nam -> Mùa nóng ở nửa cầu Nam và là mùa Đông ở nửa cầu Bắc)

(?) Trái đất hướng cả 2 nửa cầu về phía mặt trời như nhau vào các ngày nào ? (Lúc đó là chuyển tiếp 2 mùa nóng lạnh)

(?) Khi đó ánh sáng mặt trời chiếu thẳng vào nơi nào trên bề mặt trái đất ?

(?) Nước ta nằm ở nửa cầu nào ? (bán cầu Bắc)

(?) Sự phân hoá mùa có rõ rệt không ở miền Bắc và miền Nam ?

- Trái đất hướng cả 2 nửa cầu như nhau vào ngày 21/3 (Xuân phân) và 23/9 (thu phân), -> 2 bán cầu có góc chiếu mặt trời như nhau.

- Việt Nam nằm ở khu vực nhiệt đới, quanh năm nóng, phân hoá 4 mùa rõ rệt.

- Miền Bắc : 4 mùa (mùa xuân thu là mùa chuyển tiếp nên ngắn)

- Miền Nam : Quanh năm nóng + Mùa khô

- Các mùa tính theo dương lịch và âm lịch.

- Có sự khác nhau về thời gian bắt đầu và kết thúc.

Cách 2 : Dành cho lớp có nhiều học sinh khá, giỏi. - GV thuyết trình trên hình 23 – SGK.

Do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng khi chuyển động quanh mặt trời nên trái đất có lúc ngả nửa cầu Bắc về phía mặt trời, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía mặt trời -> Sinh ra hiện tượng các mùa.

Vậy cụ thể các mùa ở 2 nửa cầu diễn ra ntn ?

- Chia nhóm và hình thành bảng sau (Dựa vào hình 23 và kiến thức SGK) Nhóm 1 (Bảng học tập)

Ngày Vị trí BBC so với MT Lượng nhiệt và ánh sáng nhận được Mùa 22/6 Hạ chí Góc chiÕu lớn Nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng Hạ 22/12 Đông chí Góc chiÕu nhỏ Nhận được ít nhiệt và ánh sáng Đông 23/9 Thu phân Góc chiÕu nửa phải Nhận được nhiệt và ánh sáng nửa

phải

Thu 21/3 Xuân

phân

Góc chiÕu nửa phải Nhận được nhiệt và ánh sáng nửa phải

Xuân

Nhóm 2 : (Bảng học tập)

Ngày Vị trí BBC so với MT Lượng nhiệt và ánh sáng nhận được Mùa 22/6 Hạ chí Góc chiÕu nhỏ Nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng Đông 22/12 Đông chí Góc chiÕu lớn Nhận được ít nhiệt và ánh sáng Hạ 23/9 Thu phân Góc chiÕu nửa phải Nhận được nhiệt và ánh sáng nửa

phải

Thu 21/3 Xuân

phân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Góc chiÕu nửa phải Nhận được nhiệt và ánh sáng nửa phải

Xuân -> Đại diện các nhóm lên trình bày trên sơ đồ kết quả của mình

GV chuẩn lại. - HS đọc ghi

3 . Củng cố - luyÖn tËp : - GV hệ thống bài.

- HS lên trình bày lại sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời 4. Híng dÉn vÒ nhµ :

- Học bài + Hoàn thành bài tập. Ngày dạy : 4/11

Tiết 11 – Bài 9

HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙAI . Mục tiêu : I . Mục tiêu :

1 . Kiến thức : Hiểu và trình bày hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu, Khi là mùa lạnh thì ngày ngắn đêm dài , mùa nóng và bán cầu và Nam bán cầu, Khi là mùa lạnh thì ngày ngắn đêm dài , mùa nóng và ngược lại. Nắm được khái niệm các đường chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam.

2 . Kĩ năng : Biết sử dụng quả địa cầu và giả thiết hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau trên trái đất. khác nhau trên trái đất.

3 . Giáo dục : Tự giác trong học tập.

Một phần của tài liệu bài soan giáo án địa 6 đúng chương trìnhcủa Bộ GD-ĐT (Trang 35 - 40)