II I Tiến trình tiết học:
2. Giảng bài mới (35’)/
Giới thiệu bài (1’) : Nhu cầu khám phá trái đất không chỉ ở việc tìm hiểu vị trí, hình dạng kích thước, sự vận động trái đất trong không gian ... mà còn ở việc trong giải cấu tạo bên trong trái đất ntn ? Trải qua nhiều năm nghiên cứu của các nhà khoa học, bức màn bí ẩn về cấu tạo bên trong của trái đất đã hé lộ nhiều điều lí thú, các em sẽ được nghiên cứu trong giờ học hôm nay ...
Hoạt động của thày và trò Nội dung
H
Đ1 : Tìm hiểu cấu tạo bên trong trái đất. (GV nêu phần ĐVĐ)
- Quan sát H26 và bảng tổng hợp trang 23 (Mô hình).
(?) Cấu tạo trái đấta gồm các lớp nào ? - HS trình bày.
- GV ví.
- Trái đất như quả trứng gà thì vỏ trứng là vỏ trái đất, lòng trắng là lớp trung gian,
lòng đỏ là lõi (nhân).
(?) Các lớp cấu tạo trái đất có độ dày, trạng thái nhiệt độ ntn ? (Xem trong bảng trang 32)
- Đại diện HS trình bày ý kiến -> HS khác góp ý.
- GV chuẩn và giới thiệu lại trên mô hình cấu tạo bên trong trái đất.
Lớp trung gian quánh dẻo đến lỏng, liên quan đến các vận động tự nhiên trái đất. - Từ vỏ đến lõi nhiệt độ có xu hướng tăng lên.
HĐ 2 : Treo bản đồ thế giới, tìm hiểu cấu tạo lớp vỏ trái đất.
- Quan sát H26,27 xem nội dung mục 2 (32,33) cho biết:
(?) Lớp vỏ trái đất có vị trí ntn ? (Lớp ngoài cùng trái đất).
(?) Lớp vỏ trái đất chiếm bao nhiêu thể tích và khối lượng so với toàn bộ trái đất ? (1% và 0,5%). -Gồm 3 lớp : + Vỏ ... + Lớp trung gian ... + Lõi (nhân) ... Các lớp khác nhau về vị trí, độ dày trạng thái vật chất và nhiệt độ.
2. Cấu tạo của lớp vỏ trái đất.
- Lớp vỏ là lớp ngoài cùng của trái đất
- Vỏ trái đất rất mỏng so với các lớp khác chiếm 1% về thể tích và 0,5 khối lượng trái đất.
(?) Tại sao nói lớp vỏ trái đất có vai trò rất quan trọng ?
(?) Lớp vỏ trái đất có phải là 1 khối liên tục không ?
Nó có cấu tạo gồm các địa mảng chính nào ?
(Vỏ trái đất không phải là 1 khối liên tục, mà gồm nhiều mảng địa tạo thành.
Có tồn tại địa mảng chính : Á Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Thái Bình Dương, Ấn Độ, Ôxtrâylia, Nam Cực).
(?) Vị trí các mảng có cố định không ?
(?) Khi 2 mảng tách xa nhau, xô chờm vào nhau sẽ gây ra hệ quả gì ?
(Các mảng thường xuyên di chuyển vị trí, khi 2 mảng tách xa nhau, vị trí tầng sâu sẽ tràn ra hình thành núi ngầm dưới đáy đại dương)
(Khi 2 địa mảng xô chờm vào nhau hoặc luồn xuống dưới nhau làm cho vật chất bị dồn ép hoặc bị đội lên thành núi ven bờ lục địa, ở đó cũng sinh ra núi lửa, động đất ...)
( Tốc độ di chuyển chậm chỉ đạt vài cm/năm)
- Vỏ trái đất có vai trò quan trọng : Tồn tại của các thành phần tự nhiên khác, nơi sinh sống PT2 của xã hội loài người.
- Gồm 1 số mảng địa tạo thành.
(?) Quan sát H27 chỉ ra chỗ tiếp xúc của các mảng địa ?
- HS trình bày lại phần 2.
- GV chỉ trên địa cầu, bản đồ thế giới các dãy núi ven bờ các lục địa để minh hoạ cho hệ quả trên.
lớp trung gian tách xa nhau hoặc xô chờm vào nhau ... tạo núi, ven biển động đất, núi lửa. 3 . Củng cố - luyÖn tËp : - GV hệ thống bài. - Đọc ghi nhớ. 4 . H íng dÉn vÒ nhµ :
- Học bài, trả lời câu hỏi và hoàn thành bài tập. Ngày dạy : 18/11
Tiết 13 – Bài 11 : THỰC HÀNH
SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤTI . Mục tiêu : I . Mục tiêu :
1 . Kiến thức : Hiểu và trình bày ddwợc sự phân bố lục địa và đại dươngtrên bề mặt trái đất và ở trên từng bán cầu Bắc – Nam. Khái niệm và lục địa, thềm, sườn