I. Ôn tập lý thuyết 1 Vị trí hình dạng và kích thước
3) Tiến trình tiết dạy: a Kiểm tra bài cũ (5’)
a. Kiểm tra bài cũ (5’)
Hoàn thành bảng về loại khoáng sản và công dụng.
Loại khoáng sản Tên các khoáng sản Công dụng
Năng lượng Than đá, than bùn, dầu mỏ Công nghiệp năng lượng, nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất.
+ Đen + Mầu
Đồng, chì, kẽm và kim loại mầu sản xuất gang
thép, đồng chì. Phi kim loại - Muối mỏ, thạch anh, kim
cương
Phân bón, gốm, sứ, xây dựng vật liệu
b. Giảng bài mới (35’)
Giới thiệu bài (1’): Bản đồ có vai trò vô cùng quan trọng trong nghiên cứu, học tập địa lí. Đặc biệt dựa vào bản đồ tỉ lệ lớn, các bản đồ trên đó thể hiện cả các đường đồng đẳng cao chúng ta có thể biết khả năng chính xác của đặc trưng khu vực sự phân bố các đối tượng địa lí trong không gian của địa phương theo cả chiều ngang và chiều thẳng đứng. Chúng ta có thể biết không những bề rộng mà cả độ cao của lãnh thổ. Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn cách đọc bản đồ (lược đồ) tỉ lệ lớn.
Hoạt động của thày và trò Nội dung
H
Đ1: Ôn lại kiến thức đường đồng mức theo H44.
(?) Đường đồng mức là những đường ntn ?
(?) Tại sao dựa vào đường đồng mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng của địa hình ?
HĐ2: Hướng dẫn thực hành.
- GV yêu cầu HS kẻ bảng ghi kết quả
1. Ôn tập đường đồng mức.
+ Đường đồng mức là đường nối các điểm có cùng độ cao với nhau.
+ Dựa vào đường đồng mức trên bản đồ ta biết được.
- Độ cao địa hình.
- Quy mô phân bố bề rộng của đối tượng trong không gian.
- Độ dốc của địa hình (địa hình càng dốc khi các đường đồng mức nhiều và ngược lại) địa hình thoải các đường đồng mức càng thưa.
bài tập vào hoặc làm phiếu học tập. - Trả lời câu hỏi (SGK) trên bảng Gọi HS trình bày phần của mình. - Nhận xét kết quả sửa chữa. Yêu cầu Hướng từ đỉnh núi A1 -> A2 Sự chênh lệch độ cao của 2 đương đồng mức - Độ cao đỉnh A1,A2 - Độ cao các điểm B1,B2,B3 Khoảng cách theo đường chim bay A1->A2 ốngự khác nhau về độ dóc sườn Đông và Tây của núi A1 Kết quả Đông 100m A1=900m; A2=700m B1=500; B2=650 B3>500m 7500m Sườn Tây dốc hơn. => GV kết luận. c. Củng cố (4’)
Dựa vào các đường đồng mức trong H44(SGK) em hãy vẽ lát cắt địa hình khu vực từ C -> D (CD đi qua A1 và A2)
d. Câu hỏi và bài tập (1’) Làm bài tập và học bài.
Ngày dạy :
Tiết 21 – Bài 17.