Giáo dục: Tự giác học tập, yêu tự nhiên.

Một phần của tài liệu bài soan giáo án địa 6 đúng chương trìnhcủa Bộ GD-ĐT (Trang 65 - 67)

II I Tiến trình tiết học 1 Kiểm tra ài cũ (5’)

c. Giáo dục: Tự giác học tập, yêu tự nhiên.

2) Phương tiện cần thiết.

- Mô hình địa hình cao nguyên và bình nguyên. - Tranh ảnh cao nguyên, đồi.

- Bản đồ tự nhiên thế giới, Việt Nam

3) Tiến trình tiết học.

a. Kiểm tra bài cũ (5’)

Câu hỏi : Thế nào là độ cao tương đối, độ cao tuyệt đối, vẽ minh hoạ.

Đáp án : Độ cao tương đối là khoảng cách đo chiều thẳng đứng của 1 điểm trên đỉnh núi đến điểm thấp nhất của chân núi.

- Độ cao tuyệt đối là khoảng cách đo chiều thẳng đứng của 1 điểm đỉnh núi đến mực trung bình nước biển.

b. Giảng bài mới (35’)

Giới thiệu bài (1’): Ngoài địa hình núi,trên bề mặt trái đất còn có 1 số dạng địa hình khác như : cao nguyên, đồng bằng, đồi. Vậy chúng có những đặc điểm gì về hình thái, giá trị kinh tế, chúng ta cùng tìm hiểu

Hoạt động của thày và trò Nội dung

- GV treo bản đồ tự nhiên Việt Nam và thế giới.

HĐ1: GV chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm hoàn thành bảng sau.

HĐ2: Đại diện nhóm lên trình bày. Nhóm khác bổ sung -? GV nhận xét. - Nhóm 1 : Phần 1 (Đồng bằng)

- Nhóm 2 : Phần 2 (Cao nguyên) - Nhóm 3 : Phần 3 (Đồi)

Các nhóm nghiên cứu kêng chữ + Kênh hình (SGK + Bản đồ tự nhiên và thế giới)

Xem mô hình cai nguyên + bình nguyên và tranh ảnh

2. Cao nguyên 3. Đồi

Đặc điểm Cao nguyên Đồi Bình nguyên (Đồng bằng)

1. Độ cao - Độ cao tuyệt đối trên 500m

- Độ cao tương đối dưới 200m

- Độ cao tuyệt đối nhỏ hơn 200m hoặc độ cao tuyệt đối ≈ 500m (số đo) 2. Đặc điểm hình thái - Bề mặt tương đối bằng phẳng gợn sóng, sườn dốc - Dạng ĐH chuyển tiếp bình nguyên và núi. - Dạng bát úp đỉnh tròn, sườn thoải. - 2 loại đồng bằng + Bào mòn : Bề mặt hơi gợn sóng. + Bồi tụ : Bề mặt bằng phẳng do phù sa các sông lớn bồi đắp ở cửa sông (Châu thổ)

3. Giá trị kinh tế - Trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn theo vùng chuyên canh - Trồng cây nông nghiệp kết hợp lâm nghiệp. - Chăn thả gia súc. - Trồng cây lương thực, thực phẩm, nông nghiệp, phát triển dân cư đông đúc

- Tập trung nhiều thành phố lớn. 4. Ví dụ - Tây nguyên (Việt Nam) - Tây nguyên (Trung Quốc) - Vùng núi trung du, thái nguyên, phú thọ

- Đồng bằng bào mòn: Châu Âu, Canađa.

- Đồng bằng bồi tụ: Hoàng hà (Trung Quốc); Cửu long, Sông Hông (Việt Nam)

GV nhận xét + Kết luận + Ghi c. Củng cố (1’)

GV hệ thống bài

- HS so sánh Đồng bằng và cao nguyên. d. Câu hỏi và bài tập (1’)

- Ôn tập + làm bài tập SBT.

Ngày dạy : 16/12/08

Tiết 17:

Một phần của tài liệu bài soan giáo án địa 6 đúng chương trìnhcủa Bộ GD-ĐT (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w