Phương tiện cần thiết:

Một phần của tài liệu bài soan giáo án địa 6 đúng chương trìnhcủa Bộ GD-ĐT (Trang 53 - 58)

- Bản đồ tự nhiên thế giới, bản đồ tự nhiên Việt Nam. 1 số tranh ảnh địa hình đồi núi.

- Mô hình cấu tạo bên trong của núi lửa.

III . Tiến trình tiết học.1 . Kiểm tra bài cũ (5’) 1 . Kiểm tra bài cũ (5’)

Câu hỏi : Rìa lục địa là gì ? Đặc điểm rìa lục địa.

- Vị trí và diện tích các đại dương trên thế giới.

Đáp án : - Rìa lục địa là bộ phận ngoài cùng của lục địa nằm dưới mực nước biển. + Rìa lục địa : - Thềm lục địa

- Sườn lục địa

2 . Giảng bài mới (35’)

Giới thiệu bài (1’) : GV giới thiệu 1 số tranh ảnh dạng địa hình núi đồi, đại dương ...

(?) Qua tranh ảnh, bản đồ, phim ảnh và thực tiễn, em thấy địa hình ở các nơi trên bề mặt trái đất có giống nhau không ? (Nơi thấp, nơi cao có nơi lại rất bằng phẳng ...) - Nhân tố nào đã làm cho địa hình bề mặt trái đất ở các nơi lại khác nhau như vậy. Chúng ta sẽ làm rõ điều này qua nội dung bài học hôm nay.

H

Đ 1 : Tìm hiểu tác động nội lực và ngoại lực.

- HS xem quan sát tranh ảnh về các dạng địa hình.

- GV mô tả : Địa hình bề mặt trái đất rất đa dạng, nơi cao thấp gồ ghề khác nhau. - Nơi cao nhất trên thế giới gần 9000m, nơi sâu nhất ở đấy đại dương là trên 11000m.

-> Nguyên nhân sự khác biệt đó là do sự tác động của 2 lực đối nghịch nhau ; Nội lực và ngoại lực.

- Nội lực là ... GV thuyết trình Ngoại lực là ... SGK

+ HS thảo luận nhóm

Nhóm 1 : Nội lực là gì ? Nội lực hình thành nên dạng địa hình chủ yếu nào ?

(?) Nguyên nhân có nội lực

(Do trạng thái vật chất trong lòng trái đất nhiệt độ cao nóng chảy, vật chất lỏng -> quánh dẻo

Nhóm 2: Ngoại lực là gì ?

Lấy ví dụ về tác động của ngoại lực tới địa hình bề mặt trái đất ntn ?

(Gió, nhiệt độ, mưa, nước chảy)

1) Tác động của nội lực và ngoại lực.

- Địa hìnhbề mặt trái đát rất đa dạng nơi cao, thấp, gồ ghề khác nhau.

- Do tác động của 2 lực đối nghịch nhau : + Nội lực

+ Ngoại lực

+ Nội lực : Là những lực sinh ra từ bên trong của trái đất, gây nên hiện tượng đất đá bị uốn nếp hay đứt gãy -> Bề mạt trái đất gồ ghề. Hình thành dạng núi lửa, động đất .

+ Ngoại lực : Là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mạt trái đất.

Do quá trình phong hoá các loại đá và quá trình xâm thực.

- Xem H30 : Tác dụng của gió trong việc mài mòn đá

(?) Tại sao nói nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau ?

- Ngoại lực -> Sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt trái đất, do xâm thực, bồi tụ, phong hoá -> bề mặt trái đất phẳng, giảm gồ ghề.

- Còn nội lực thì ngược lại ...-> Bề mặt gồ ghề.

=> 2 lực đối nghịch nhau (trái ngược nhau) nhưng xảy ra đồng thời và chúng tương tác với nhau -> tạo nên bề mặt địa hình trái đất như hiện nay.

HĐ2: Tìm hiểu núi lửa và động đất - Dựa vào nội dung SGK cho biết.

(?) Núi lửa có hình dạng ntn ? Sinh ra ở đâu ?

(?) Cho biết, tại sao núi lửa thường có dạng hình nón ?

(Sườn hình nón có cấu tạo : Các lớp đá bazan là kết quả của nhiều đợt phun trào mắc ma, sau đó nguội lại -> tạo thành)

làm cho bề mặt trái đất ngày càng bằng phẳng.

=> Ngược lại nội lực xảy ra đồng thời và tạo nên địa hình bề mặt trái đất.

2. Núi lửa và động đất.

a. Núi lửa.

- Núi lửa có dạng hình nón, đỉnh có miệng hình phễu.

- Sinh ra nơi vỏ trái đất bị rạn nứt, vật chất nóng chảy ở dưới sâu (mắc ma) phun trào ra ngoài mặt đất, tạo thành núi lửa.

- Quá trình H31 SGK phóng to mô hình.

(?) Chỉ và nêu tên các bộ phận của núi lửa ?

(Bộ phận chính núi lửa gồm (chỉ tiêu hình) lò mắc ma, máng núi lửa (chính + phụ) ống phun, các lớp dung nham)

(?) Dựa vào SGK, phân biệt núi lửa đã tắt và núi lửa hoạt động ?

-> Thế giới có rất nhiều núi lửa, núi lửa hoạt động là núi lửa đang phun hoặc mới phun gần đây, còn núi lửa tắt là núi lửa ngừng phun đã lâu ...

(?) Trên thế giới núi lửa có ở đâu ? (Chỉ trên bản đồ thế giới)

- Trên thế giới, vùng ven bờ lục địa Thái bình dương có gần 300 núi lửa còn hoạt động, vì vậy người ta gọi vùng này là “Vành đai lửa thái bình dương” -> GV chốt và chỉ trên bản đồ thế giới.

(?) Núi lửa có tác hại và lợi ích ntn ?

(?) Tại sao quanh núi lửa vẫn có dân cư đông đúc .

(?) Nước ta có núi lửa không )

- HS xem tranh về động đất tranh H33)

- Núi lửa hoạt động (đang phun hoặc mới phun)

- Núi lửa tắt (ngừng phun đã lâu) và có thể hoạt động trở lại.

- Tác hại cho vùng lân cận: To bụi, dung nham, vùi lấp thành thị làng ,

ruộng nương.

- Lợi ích : Dung nhan bị phân huỷ tạo thành đất độ phì nhiêu mầu mỡ thuận lợi cho trồng trọt.

-> Dân cư tập trung đông

(?) Mô tả những gì em nhìn thấy ở H33 về tác hại của 1 trận động đất ?

(HS mô tả -> Nhà đổ, đường xá, cầu cống bị phá huỷ)

(?) Động đất là gì ?

(?) Tác hại của động đất ? Tác hại có những trận động đất nhỏ -> làm dung chuyển nhà cửa, đổ vỡ đồ đạc.

Người ta do sức mạnh của động đất dùng thang chuẩn có 9 bậc, gọi là thang Richte và trên thế giới chưa có trận động đất nào đến bậc 9.

(?) Trên thế giới ở đâu hay có động đất ?

(Nơi không ổn định của vỏ trái đất, là nơi tiếp xúc giữa các mảng địa)

(?)Ở nước ta có động đất không ? (Có - nhỏ)

(?) Động đất và núi lửa thuộc về nội lực hay ngoại lực ? Vì sao ?

(Do nội lực phát sinh từ lòng đất sinh ra)

(?) Để giảm thiểu tác hại của núi lửa và động đất, con người phải làm gì ?

(Nghiên cứu, dự báo để sơ tán dân cư, xây dựng công trình có kết cấu đặc biệt để chịu được các chấn động lớn ...)

- Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất tự rung chuyển.

- Động đất làm cho nhà cửa, đường xá, cầu cống bị phá huỷ nhiều người chết.

-> GV chốt.

3 . Củng cố - luyÖn tËp : - GV hệ thống bài

- HS lập bảng diện tích nội lực và ngoại lực 4 . Híng dÉn vÒ nhµ : - Học bài + Làm bài tập SBT Ngày dạy :02/12/08 Tiết 15 – Bài 13 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I . Mục tiêu:

1 . Kiến thức : Khái niệm về núi đặc điểm địa hình caextơ.

Phân biệt được núi già, núi trẻ, độ cao tương đối, tuyệt đối của địa hình. Phân loại núi theo độ cao, theo hình thái.

2 . Kĩ năng : Được xác định trên bản đồ 1 số núi già, trẻ.

3 .Giáo dục : Ý thức bảo vệ môi trường, danh lam thắng cảnh.

II . Phương tiện cần thiết.

- Hình vẽ thể hiện độ cao tương đối, tuyệt đối. - Tranh ảnh về các núi.

- Bản đồ tự nhiên thế giới và Việt Nam.

Một phần của tài liệu bài soan giáo án địa 6 đúng chương trìnhcủa Bộ GD-ĐT (Trang 53 - 58)