1. Kiến thức:
Nhận biết được phân tử là hạt hợp thành của hợp chất và đơn chất phi kim. 2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng sử dụng 1 số dụng cụ, hĩa chất trong phịng thí nghiệm. 3. Thái độ:
Tin vào khoa học, luơn hứng thú với bộ mơn.
II. Phương tiện – Chuẩn bị:
* GV: _ Dụng cụ: ống nghiệm, nút, cốc nhỏ, đũa, bơng gịn. _ Hĩa chất: dd NH3, quì tím, KmnO4
* HS: _ Xem trước bài thực hành. _ Kẻ sẵn bảng tường trình
III. Tiến trình tổ chức tiết dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Phân tử là gì? Ở trạng thái khí các hạt sắp xếp như thế nào và chuyển động ra sao?
2. Vào bài(1’)
Tại sao ta lại ngửi được mùi thơm của nước hoa, của các mĩn ăn,….Đĩ là do sự chuyển động và lan tỏa vào khơng khí của các phân tử chất ( thơm.). Hơm nay chúng ta sẽ làm thí nghiệm chứng minh sự lan tỏa của chất.
TG
5’
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
_ Giới thiệu dụng cụ và hĩa chất cần cho thí nghiệm.
_ Phát dụng cụ và hĩa chất cho từng nhĩm.
* Hoạt động 1: Sự lan tỏa của amoniac
_ Gọi 1 hs nêu cách tiến hành thí nghiệm.
_ Nhắc nhở hs:
+ Phải đậy nút ống nghiệm thật kín + Ghi chép các hiện tượng xảy ra. _ Yêu cầu các nhĩm tiến hành thí nghiệm.
_ Đến từng nhĩm để quan sát, nhắc nhở.
* Hoạt động 2: Sự lan tỏa của Kali pemanganat ( thuốc tím) _ Gọi 1 hs nêu cách tiến hành thí nghiệm.
1. Thí nghiệm 1: Sự lan tỏa của
chất
_ Dùng đũa thủy tinh lấy dd amoniac chấm vào giấy quì tím ( đối chứng).
_ Lấy giấy quì tím tẩm ướt để vào sát đáy ống nghiệm.
_ Đậy kín ống nghiệm bằng nút cĩ dính bơng gịn đã tẩm dd amoniac.
2. Thí nghiệm 2: Sự lan tỏa của
kali pemanganat trong nước. _ Cốc 1: cho 1 ít kali pemanganat vào cốc nước, dùng đũa khuấy đều cho tan hết.
_ Làm mẫu thao tác cho Kali pemanganat ( thuốc tím) rơi từ từ. 4.
_ Cốc 2: cho từ từ từng mảnh kali pemanganat vào cốc nước, để yên.