khối lượng mol
- Khối lượng mol là gì? - Treo bảng phụ : 1/ Ng.tử p.tử NTK PTK M O2 N CO2 ? ? ? 32g 14g 44g 2/ Cĩ nhận xét gì về giá trị của NTK(PTK)- khối lượng mol?
(thời gian: 4’)
- Gọi đại diện 2 nhĩm trả lời.
- Nhận xét và nhấn mạnh: từ M → NTK (PTK) và ngược lại.
- Và bây giờ thì ta biết vì sao
1mol nguyên tử Cu lại cĩ khối lượng > 1mol nguyên tửAl?
* BT: Tính M của các chất: H2SO4, Al2O3, CaCO3, SO2. - Nhận xét và hồn chỉnh. - Những chất khác nhau cĩ M khác nhau. Đối với chất khí cũng vậy, nhưng 1mol chất khí khác nhau thì chiếm thể tích như thế nào?
* Hoạt động 3: Tìm hiểu thể tích mol của chất khí. - Treo hình vẽ: yêu cầu hs quan sát và cho biết hình vẽ nĩi lên điều gì?
- Vậy thế nào là thể tích mol của chất khí? Và với điều
- Dựa vào sgk phát biểu khái niệm mol.
- HS làm việc theo nhĩm thống nhất ý kiến cho các câu trả lời.
- Đại diện 2 nhĩm lên bảng trình bày.
- Nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- Dựa vào kiền thức vừa tiếp hận và trả lời: M Cu > MAl
- 4 hs lên bảng tính M của:
H2SO4, Al2O3, CaCO3, SO2.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Hs quan sát hình vẽ và trả lời: 1 mol H2, N2, CO2 cĩ M khác nhau nhưng chiếm thể tích bằng nhau.
- Dựa vào sgk phát biểu khái niệm. (M): - Khối lượng mol của 1 chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đĩ. - Khối lượng mol cĩ số trị = NTK (PTK) Vd: MH = 1g MO2 = 32g III. Thể tích mol của chất khí: - Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đĩ.
kiện như thế nào thì Vchất khí= nhau và giá trị? - BS và nhấn mạnh: + Ở đktc (00C, 1atm), 1mol chất khí = 22,4l (Vchất khí = 22,4l) + Ở đk thường thì Vchất khí = 24l 4. Củng cố: 1/ Thể tích của 0,25 mol khí CO là: A. 3,2 l. B. 5,6 l. C. 6,5 l.
2/ Giải bài tập 3 trang 65 SGK.
5. Dặn dị:
- Học bài. Làm các BT cịn lại.
- Xem trước bài mới.
- Tiếp nhận kiến thức - Ở đktc (1 atm, 00C) 1mol bất kỳ chất khí nào đều chiếm 1 thể tích = 22,4 lít. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 27
§ 19. CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT
I. Mục tiêu bài dạy: giúp hs
1. Kiến thức:
- Cơng thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất. - Vận dụng các cơng thức trên để giải bài tập.
2. Kĩõ năng :
- Củng cố các kĩ năng tính khối lượng mol, thể tích mol của chất khí, mol, CTHH…
- Vận dụng sự chuyển đổi trên đẻ làm bài tập. 3. Thái độ:
Rèn tính tư duy độc lập khi làm bài.
II. Phương tiện – chuẩn bị:
* GV: Bài tập, bảng phụ.
*HS: Đọc trước sách giáo khoa.
III. Tiến trình tổ chức tiết dạy:
sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
a/ Nêu khái niệm mol, khối lượng mol. Tính khối lượng
của 0,5 mol NaOH.
b/ Thể tích mol của chất khí là gì? tính thể tích ở đktc của: 0,5 mol H2; 0,25 mol CO2 2. Vào bài:
Trong tính tốn hĩa học,
luơn cĩ sự chuyển đổi giữa các đại lượng với nhau. Vậy sự chuyển đổi đĩ là như thế nào?
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu
cách chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất: - Sử dụng phần BT của phần kiểm tra bài cũ (a) thuyết trình:
- Nếu đặt:
+ n: số mol chất
+ m: khối lượng chất + M: khối lượng mol chất
⇔ m H2SO4 = ?
- Khẳng định: m = n. M
là CT tính khối lượng chất.
- Yêu cầu HS chuyển đổi CT suy ra n, M.
- Nhận xét, hồn chỉnh.
- Treo bảng phụ: Hãy cho biết:
1/ 32g Cu cĩ số mol bằng bao nhiêu?
2/ Khối lượng mol của hợp chất A, biết rằng 0,125 mol chất này cĩ khối lượng là 12,25g
- Gọi 2 hs lên bảng trình bày.
- Hs 1: câu a
- Hs 2: câu b
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Chú ý vào các đại lượng thế các đại lượng vào:
mH2SO4=n H2SO4. MH2SO4
- Tiếp nhận kiến thức
- Mộtvài hschuyểnđổi: n = m/ M ; M = m/ n
- 2 hs lên bảng làm bài