1. Kiến thức:
- Củng cố, hệ thống hĩa các khái niệm cơ bản, quan trọng trong HK I: + Cấu tạo nguyên tử, đặc điểm các hạt cấu tạo nên nguyên tử.
+ Các kiến thức quan trọng ( n,m V…) + Cách lập CTHH của một hợp chất
- Aùp dụng giải các bài tập hĩa học, chuẩn bị cho kỳ thi HK I.
2. Kĩõ năng: Rèn cho HS các kỹ năng:
- Lập CTHH, PTHH.
- Xác định hĩa trị của 1 nguyên tố trong hợp chất. - Chuyển đổi cơng thức trong các bài tốn.
- Xác định CTHH dựa vào % các nguyên tố và giải tốn theo PTHH…
II. Phương tiện – chuẩn bị:
* GV:Chuẩn bị: Phiếu học tập, bảng phụ.
* HS: Ơn lại kiến thức đã học, giải tất cả các bài tập.
III. Tiến trình tổ chức tiết dạy:
TG Hoạt động của gv Hoạt động của hs
8’
10’
* Hoạt động 1: Ơn lại các khái niệm cơ bản:
- Treo bảng phụ hệ thống câu hỏi: 1/ Nguyên tử là gì?
2/ Cấu tạo nguyên tử?
3/ Nguyên tố hĩa học là gì? Đơteri và hidro cĩ thuộc cùng 1 nguyên tố hĩa học hay khơng? Vì sao?
4/ Phân biệt đơn chất và hợp chất. 5/ Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp.
(tg: 5’)
* Hoạt động 2:Trị chơi giải ơ chữ:
Treo bảng ơ chữ trống và hệ thống câu hỏi 1/ Ơ chữ thứ nhất gồm 6 chữ cái: Đĩ là 1 đại lượng dùng để so sánh độ nặng nhẹ của chất khí này với khí khác.
2/ Gồm 3 chữ cái: lượng chất cĩ chứa N nguyên tử hoặc phân tử của 1 chất.
3/ Gồm 7 chữ cái: Loại đơn chất cĩ ánh kim.
- HS trao đổi nhĩm trong 4’ để trả lời các câu hỏi.
- Đại diện 2 nhĩm trình bày. Các nhĩm khác nhận xét, so sánh với kết quả của nhĩm mình, sửa chữa.
- HS đại diện nhĩm trả lời. Mỗi câu hỏi đúng được 10 điểm. T Ỉ K H Ố I M O L K I M L O Ạ I P H Â H T Ử H Ĩ A T R Ị Đ Ơ N C H Ấ T
20’
4/ Gồm 6 chữ cái: Hạt vi mơ gồm một số nguyên tử liên kết với nhau.
5/ Gồm 6 chữ cái: Là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhĩm nguyên tử.
6/ Gồm 7 chữ cái: Những chất được tạo nên từ 1 nguyên tố hĩa học.
* Hoạt động 3: Vận dụng - Phát phiếu học tập cho hs - Hướng dẫn các bài tập khĩ.
PHIẾU HỌC TẬP
1/ Viết CTHH đúng và lập PTHH của các sơ đồ sau: a/ Al + Cl2 ---> AlCl
b/ FeO3 + H ---> Fe + H2O c/ P + O ---> PO
d/ AlOH ---> AlO + H2O
2/ Tính khối lượng sản phẩm khi đốt 3,1 g P trong oxi dư.
3/ Một kim loại M (II), cĩ CT h/c với O và Cl là:
A. M2O2 B. MO C. M2O2
D. MCl E. MCl2 F. M2Cl
Trong các CTHH , CT nào đúng? Hãy thay M bằng 1 kim loại cụ thể vào các CT cho là đúng.
4/ Cho các chất sau:
NaCl, CaCO3, O2, H2O, Fe, S, kk (gồm O2, N2,…), vơi vữa (gồm vơi, cát, ximăng, nước, …), N2, O3
Hãy phân loại và điền vào bảng sau:
Đơn chất Hợp chất Hỗn hợp
5/ Hãy lập CTHH và tính PTK của các h/c sau:
a/ Mangan đioxit, biết trong phân tử cĩ 1Mn và 2.O b/ Bạc nitrat, biết trong phân tử cĩ 1Ag, 1N, và 3.O c/ Cu (II) và Cl
d/ P (V) và O e/ Ca và (OH) f/ Al và (SO4) g/ Zn và (SO4)
a/ ? + O2 →to Fe3O4 b/ ? + ? →to CuCl2 c/ Al + HCl → ? + H2 d/ KNO3 →to KNO2 + O2 e/ Na + H2O → NaOH + H2
7/ Một hợp chất cĩ thành phần % theo khối lượng là 82,35%N và 17,65%H. Hãy cho biết CTHH của h/c, biết h/c này cĩ tỉ khối đối với khí H2 là 8,5
8/ Trong PTN, người ta đ/c khí O2 bằng cách đun nĩng kaliclorat 2KClO3 →to 2KCl + 3O2
Hãy cho biết:
a/ Muốn đ/c được 4,48l khí oxi (đktc) cần dùng bao nhiêu g KClO3
b/ Nếu cĩ 0,1mol KClO3 tham gia phản ứng, sẽ thu được bao nhiêu mol chất rắn? bao nhiêu mol chất khí?
9/ Cho sơ dồ phản ứng sau: P + O2 →to P2O5
a/ Tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc) để đốt cháy hết 3,1g P. b/ Tính khối lượng P2O5 thu được.
Tiết 38