_ Thái độ, sự chuẩn bị và kết quả thí nghiệm của từng nhĩm. _ Tuyên dương các nhĩm làm tốt và nhắc nhở các nhĩm cịn lại. _ Yêu cầu các nhĩm vệ sinh dụng cụ, nơi thực hành.
5. Dặn dị(1’)
_ Viết bảng tường trình. _ Chuẩn bị trước bài: Luyện
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 11.
I. Mục tiêu bài dạy: giúp hs
1. Kiến thức:
Hệ thống hĩa kiến thức về các khái miệm cơ bản: chất- đơn chất và hợp chất, nguyên tử, NTHH ( KHHH và NTK) và phân tử ( PTK).
2. Kỹ năng:
_ Phân biệt: chất- vật thể, tách chất ra khỏi hỗn hợp. _ Dựa vào sơ đồ ng.tử ↔ thành phần cấu tạo ng.tử.
_ Dựa vào bảng 1 / 42 → tìm KHHH, NTK khi biết tên ng.tố và ngược lại. _ Tính PTK.
3. Thái độ:
Ý thức tự giác và thĩi quen học tập mơn học.
II. Phương tiện – Chuẩn bị:
* GV: _ Bảng phụ: Sơ đồ mối quan hệ giữa các khái niệm. _ Hệ thống câu hỏi tổng hợp.
* HS: Kẻ sẵn sơ đồ mối quan hệ giữa các khái niệm.
Gv : Nguyễn Viết Hào Trường THCS Trà Tân 1’ 1’ 15’ 25’ viên sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
2. Vào bài:
Chúng ta đã học về 1 số khái niệm (……). Vậy giữa chúng cĩ mối quan hệ với nhau như thế nào?
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Hệ thống lại các khái niệm. _ Treo bảng phụ: Sơ đồ mối quan hệ giữa các khái niệm:
_ Gọi 1 hs lên bảng trình bày
_ Gọi lần lượt các hs cho VD minh họa.
_ Nhận xét, đánh giá và chốt lại kiến thức.
* Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức để làm bài tập.
_ Gọi lần lượt các hs lên bảng làm các BT: 1b, 2, 3, 4 và 5.
_ Nhận xét từng BT, đánh giá và hồn chỉnh.
_ Nếu ta muốn cho đáp án của BT là câu c thì chúng ta cần phải sửa câu dẫn như thế nào?
_ Lần lượt các nhĩm trưởng báo cáo.
_ Chú ý quan sát sơ đồ. _ 1 hs lên bảng trình bày. _ Lớp nhận xét, bổ sung.
_ Dựa vào sự chuẩn bị lần lượt các hs cho VD minh họa: + Đơn chất ( KL, PK): ….. + Hợp chất ( vơ cơ, hữu cơ): …… _ Nhận xét, bổ sung. _ Lần lượt các hs lên bảng làm BT: + Hs 1: 1b + Hs 2: 2 + Hs 3: 3 + Hs 4: 4 + Hs 5: 5 _ Nhận xét, bổ sung. _ Củng cố và khắc sâu hơn các kiến thức đã học. _ Sửa câu dẫn. I. Kiến thức cần nhớ: 1. Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm: Xem SGK 2. Tổng kết về chất, ng.tử và phân tử: Xem SGK II. Bài tập: 1/ b/ 30 _ Dùng nam châm: hút sắt _ Dùng nước: + Nhơm: chìm + Gỗ: nổi → gạn và lọc → tách riêng được 2 chất. 2 / 31: a/. Số p Số e Số lớp Số e lớp 32 12+
1/. Cĩ 2 lọ đều trong suốt, khơng màu đựng nước tinh khiết và nước muối. Hãy nêu cách làm để phân biệt 2 lọ mà khơng cần phải nếm?
2/. Cho biết axit là những chất cĩ thể làm đổi màu quì tím thành đỏ. Hãy chứng tỏ rằng trong nước vắt từ trái chanh cĩ chất axit.
3/. Rượu etylic là 1 chất lỏng, cĩ to
s = 78,3o C và tan nhiều trong nước. làm thế nào để tách riêng được cồ từ hỗn hợp cồn và nước.
4/. Hãy hồn thành bảng sau và vẽ sơ đồ cấu tạo ng.tử: TT Ng.tử Số p Số e Số n Tổng số hạt trong ng.tử Số lớp e Số e lớp ngồi cùng 1 K ? 19 20 ? ? ? 2 F ? ? 10 28 ? ? 3 Mg ? 12 36 3 ? 5/. Thay các cụm từ sau bằng các KHHH: a. 2 ng.tử hidro b. 2 phân tử nito c. 3 ng.tử canxi
6/. Ng.tử A nặng gấp 1,125 lần ng.tử magie. Hãy cho biết A là ng.tử của ng.tố nào?
7/. Phân tử 1 hợp chất gồm ng.tử ng.tố X liên kết với 4 ng.tử H và nặng bằng ng.tử O.
a. Tính NTK, cho biết tên và KHHH của ng.tố X b. Tính % về khối lượng của ng.tố X trong hợp chất.
8/. Phân tử 1 hợp chaast gồm ng.tử ng.tố Y liên kết với 2 ng.tử O. Ng.tố oxi chiếm 50% về khối lượng của hợp chất
a. Tính NTK, cho biết tên và KHHH của ng.tố Y
b. Tính PTK của hợp chất. Phân tử hợp chất nặng bằng ng.tử ng.tố nào? 9/. Trong các chất cho sau đây:
a. Khí ozon cĩ phân tử gồm 3.O
b. Đồng sunfat cĩ phân tử gồm: 1Cu, 1S và 4.O c. Natrihidroxit cĩ phân tử gồm: 1Na, 1.O và 1H d. Canxi hidroxit cĩ phân tử gồm: 1Ca, 2.O và 2H _ Hãy cho biết chất nào là đơn chất, là hợp chất? _ Tính PTK của chất đĩ.
10/. Clo là 1 chất khí rất độc, vậy tại sao muối ăn cĩ thành phần gồm 2 ng.tố là: Na và Cl lại ăn được?
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 12.
I. Mục tiêu bài dạy: giúp hs
1. Kiến thức:
_ Biết được CTHH dùng để biểu diễn chất, gồm 1, 2 hoặc 3 KHHH với các chỉ số ghi ở chân mỗi kí hiệu.
_ Biết cách ghi CTHH khi biết tên, số ng.tử của mỗi ng.tố cĩ trong 1 phân tử chất.
_ Biết mỗi CTHH cịn chỉ 1 phân tử chất
_ Từ CTHH xác định những ng.tố tạo ra chất, số ng.tử của mỗi ng.tố trong 1 phân tử và PTK của chất.
2. Kỹ năng:
Viết đúng CTHH và tính đúng PTK của hợp chất. 3. Thái độ:
Luơn cĩ thái độ học tập nghiêm túc.
II. Phương tiện – Chuẩn bị:
* GV: bảng phụ
* HS: xem trước bài mới