Cơng thức: CTHH tổng quát:

Một phần của tài liệu Giáo án hóa (Trang 123 - 126)

oxit khơng? - MnxOIIy n.x = II.y

* Hoạt động 2: oxit được phân

- Hs 1 - Hs 2

- Nhận xét, bổ sung

- Dựa vào điểm giống nhau giữa 3 hợp chất nêu định nghĩa. - 1 vài hs cho vd, lớp nhận xét, bổ sung. - 3 hs lên bảng lập CTHH: Fe2O3,K2O, P2O5 - Rút ra CTHH tổng quát của oxit: MxOy

I. Định nghĩa:

Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đĩ cĩ 1 nguyên tố là oxi.

Vd: CO2, Al2O3, Na2O

II. Cơng thức: CTHH tổng quát: CTHH tổng quát: MxOy MnxOII y → n.x = II.y Vd: FeIIIOII → Fe2O3

thành mấy loại? cách gọi tên ntn?

- Đưa ra 1 số vd: CO2, Al2O3, Na2O, Fe2O3, P2O5. Giữa chúng cĩ điểm gì khác nhau?

- Nhận xét, hồn chỉnh → khẳng định:

oxit → OA OB

- Gọi 1 hs nêu định nghĩa về OA, OB

- TB: khơng phải tất cả các OA đều là oxit của nguyên tố pk: Mn2O7

- GT sơ lược về thành phần phân tử của axit, bazơ

SO2 → H2SO3 SO3 → H2SO4 Na2O →NaOH CuO → Cu(OH)2 - Oxit được đọc tên ntn? - Nhấn mạnh về cách gọi tên OA, OB

- Phân tích từng CT để rút ra điểm khác nhau:

+ CO2, P2O5: nguyên tố đi kèm là phi kim + Al2O3, Na2O, Fe2O3: nguyên tố đi kèm là kim loại - 2 hs nêu định nghĩa

- Tiêp nhận kiến thức

- Tên nguyên tố = tên nguyên tố + oxit - Tiêp nhận kiến thức: + OA: khi gọi tên cĩ thêm tiền tố

+ OB: khi gọi tên kèm theo hĩa trị (nếu kl cĩ nhiều hĩa trị)

III. Phân loại:

Cĩ thể phân thành 2 loại:

1. Oxit axit:

OA thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit

Vd: P2O5, CO2,…

2. Oxit bazơ: OB thường là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ.

Vd: Al2O3, Fe2O3,… IV. Cách gọi tên:

Vd:

Vd:

Fe2O3: Sắt (III) oxit K2O: kali oxit SO2: lưu huỳnh đioxit

4. Củng cố: BT 2,4/91 5. Dặn dị:

- Học bài. Làm các BT cịn lại. - Xem trước bài mới.

Tiết 41

BÀI 27: ĐIỀU CHẾ OXI .PHẢN ỨNG PHÂN HỦY.

Tên nguyên tố = tên nguyên tố + oxit

I. Mục tiêu bài dạy: giúp hs

1. Kiến thức:

- Biết pp điều chế, cách thu O2 trong PTN và cách sx O2 trong CN. - Biết phản ứng phân hủy là gì? và dẫn ra được vd minh họa. - Củng cố về vai trị của chất xúc tác.

2. Kỹ năng:

- Hình thành các thao tác thí nghiệm: điều chế 1 chất trong PTN - Viết đúng các PTHH.

3. Thái độ:

Giáo dục hs tính tiết kiệm, cẩn thận và an tồn trong PTN.

II. Phương tiện – chuẩn bị:

* GV: - Dụng cụ: ống nghiệm, ống dẫn khí, nút cao su, chậu, đèn cồn, kẹp.

- Hĩa chất: KMnO4, KClO3, MnO2

* HS: Xem trước bài mới, bảng phụ III. Tiến trình tổ chức tiết dạy:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

6’

1’ 15’

1. Kiểm tra bài cũ:

a/ Oxit là gì? được phân thành mấy loại? mỗi loại cho 2 vd minh họa. b/ BT 5/91 2. Vào bài: SGK 3. Bài mới: * Hoạt động 1: trong PTN O2 được đ/c bằng cách nào? - Y/c hs quan sát các hình 4.5, 4.6→ trả lời các câu hỏi: 1/ Nguyên liệu để đ/c O2 trong PTN?

2/ Phương pháp đ/c? 3/ Cách thử và thu O2?

- Biểu diễn thí nghiệm với KMnO4 – hướng dẫn hs cách lắp đặt d/c và cách tiến hành thí nghiệm.

- Biểu diễn thí nghiệm với KClO3 và chất xt là MnO2 + Đun nĩng KClO3→thu O2 + Trộn thêm MnO2→thu O2 ⇒ Cĩ nhận xét gì khi thêm

- Hs 1 - Hs 2

- Nhận xét, hồn chỉnh

- Quan sát hình 4.5 → trả lời các câu hỏi

+ Nguyên liệu:KMnO4 hoặc KClO3 và MnO2 + Phương pháp: đun nĩng

+ Cách thu: đẩy khơng khí, đẩy nước + Dùng que đĩm - Chú ý quan sát thí nghiệm → hình thành thao tác đúng - Quan sát thí nghiệm: + So sánh tốc độ phản ứng khi cĩ – khơng cĩ mặt MnO2 + MnO2 cĩ vai trị là I. Điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm: - Nguyên liệu: KMnO4 hoặc KClO3 - Phương pháp: nhiệt phân

PTHH:

2KClO3  →to 2KCl + 3O2

8’

11’

MnO2 vào? Và MnO2 cĩ vai trị gì trong thí nghiệm trên? - Gọi 1 hs lên bảng viết PTHH

- Nhận xét và hồn chỉnh. * Hoạt động 2: Trong cơng nghiệp, O2 được điều chế bằng cách nào?

- Trong CN, muốn cĩ được lượng O2 nhiều thì cĩ thể sử dụng KMnO4 hoặc KClO3 được khơng? vì sao?

- Vậy nguyên liệu để đ/c O2 trong CN là gì? phương pháp đ/c ra sao?

- GT sơ lược về 2 pp hĩa lỏng và điện phân

- Nhận xét và hồn chỉnh: + Cơ sở lựa chọn nguyên liệu để đ/c 1 chất nào đĩ. + Phương pháp đ/c * Hoạt động 3: thế nào là phản ứng phân hủy - Treo bảng phụ PƯHH Số chất TG Số chất TT 1/ 2/ 3/ (tg: 5’)

- Gọi đại diện 2 nhĩm lên bảng trình bày

- Nhận xét, hồn chỉnh - Khẳng định về phản ứng phân hủy → gọi hs nêu định nghĩa - Y/c hs làm BT 3/94 chất xúc tác - 1 hs lên bảng viết PTHH - Từ kiến thức vừa cĩ + đọc SGK → trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung - Tiếp nhận kiến thức - Làm việc theo nhĩm hồn thành bảng

- Đại diện 2 nhĩm lên bảng trình bày - Nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - Dựa vào các PTHH ở bảng phụ → nêu định nghĩa - Làm BT→ss: phản ứng phân hủy – phản ứng hĩa hợp.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa (Trang 123 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w