II. Tiến trình nộidung kiểm tra:
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM I Trắc nghiệm: 4 đ – Mỗi câu đúng: 0,5 đ
Khoanh trịn vào ơ trống cho câu trả lời đúng
Câu 1: khi thu khí H2 vào ống nghiệm phải để úp ống nghiệm, vì khí H2: A. tan ít trong nước B. nặng hơn khơng khí C. nhẹ hơn khơng khí D. nhiệt độ hĩa lỏng thấp
Câu 2: Phản ứng hĩa học cĩ thể dùng để điểu chế khí H2 trong cơng nghiệp: A. 2H2O →đp 2H2 + O2 B. Fe + 2HCl →FeCl2 + H2 C. Zn + 2HCl →ZnCl2 + H2 D. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Câu 3: Khí H2 cĩ tính khử vì:
A. Khí H2 là khí nhẹ nhất
B. Khí H2 chiếm oxi của chất khác khi tham gia phản ứng hĩa học
C. Khí H2 được điều chế bằng phản ứng của kim loại tác dụng với dd axit D. Khí H2 là đơn chất
Câu 4: Ở cùng điều kiện, hỗn hợp khí nhẹ nhất là:
A. H2 và CO2 B. CO và H2
C. CH4 và N2 D. C3H8 và N2
Câu 5: Để điều chế khí H2 trong phịng thí nghiệm, ta dùng:
A. HCl, ZnO B. HCl, S, O2
C. NaOH, Mg, HCl D. HCl, Zn, Mg
Câu 6: Để thu được nước tinh khiết từ nước cĩ tạp chất, người ta làm như sau: A. lọc B. chưng cất C. điện phân D. làm lạnh
Hãy điền vào khoảng trống trong câu sau các từ và cụm từ thích hợp
Câu 7: Phản ứng oxi hĩa – khử là ………….. trong đĩ đồng thời ……… Câu 8: Để tổng hợp được 3,6 g nước cần: ……… khí H2 và ………khí O2
II. Tự luận: 6 đ
Câu 1: (3 đ)
a/ Viết các PTHH của các sơ đồ phản ứng sau: 1/ Mg(OH)2 + HCl →MgCl2 + H2O
2/ C2H4 + O2 →to CO2 + H2O 3/ CO + CuO →to CO2 + Cu 4/ C + O2 →to CO2
b/ Phản ứng nào là phản ứng oxi hĩa – khử? Xác định chất khử, chất oxi hĩa Câu 2: (3 đ)
Khử 12 g sắt (III) oxit bằng khí cacbon oxit ở nhiệt độ cao. Hãy tính: a/ Thể tích khí H2 thu được ở đktc cần dùng cho phản ứng trên b/ Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng
Biết : C = 12, O = 16, H = 1, N = 14, Fe = 56
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂMI. Trắc nghiệm: 4 đ – Mỗi câu đúng: 0,5 đ I. Trắc nghiệm: 4 đ – Mỗi câu đúng: 0,5 đ
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A B B D B PƯHH Xảy ra sự OXH và sự khử 4,48l 2,24l II. Tự luận: 6 đ Câu 1: (3 đ) a/ Mỗi PTHH đúng: 0,5 đ 1/ Mg(OH)2 + 2HCl →MgCl2 + H2O (0,5 đ) 2/ C2H4 + 3O2 →to 2CO2 + 2H2O (0,5 đ)
3/ CO + CuO →to CO2 + Cu (0,5 đ) 4/ C + O2 →to CO2 (0,5 đ) b/ Phản ứng 3, 4 là phản ứng OXH – K (0,5 đ) - Chất khử: CO, C (0,25 đ) - Chất OXH: CuO, O2 (0,25 đ) Câu 2: (3 đ)
3CO + Fe2O3 →to 3CO2 + 2Fe (1 đ)
0,225 0,075 0,15 (0,5 đ) a/ l V mol n CO O Fe 04 , 5 4 , 22 . 225 , 0 075 , 0 160 12 3 2 = = = = (1 đ) b/ mFe =0,15.56=8,4g (0,5 đ) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 54
I. Mục tiêu bài dạy: giúp hs
1. Kiến thức: Qua thực nghiệm:
- Biết và hiểu thành phần hĩa học của nước gồm 2 nguyên tố: H và O
- Hĩa hợp vơi nhau theo tỉ lệ về V là 2: 1
- Hĩa hợp với nhau theo tỉ lẹ về m là 1: 8 2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng tính tốn 3. Thái độ:
Luơn tin vào khoa học, thực nghiệm hứng thú với bộ mơn.
II. Phương tiện – chuẩn bị:
* GV: - Bình điện phân
- Tranh vẽ: Hình 5.10 – Phân hủy nước bằng dịng điện Hình 5.11 – Tổng hợp nước
* HS: Xem trước bài mới
III. Tiến trình tổ chức tiết dạy:
1’
15’
23’
1. Vào bài:
Nước do những nguyên tố nào tạo nên? Chúng đã hĩa hợp với nhau theo tỉ lệ về V và m như thế nào? Chúng ta hãy cùng trả lời 2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Sự phân hủy nước
- Giới thiệu với hs về cấu tạo và qui trình hoạt động của bình điện phân.
- Treo tranh phĩng to hình 5.10 → gọi 1 hs lên mơ tả trên tranh.
- Nhận xét và hồn chỉnh thí nghiệm thơng qua tranh - Treo bảng phụ:
1/ Từ thí nghiệm hãy rút ra kết luận về sự phân hủy nước bằng dịng điện. 2/ Tỉ lệ về V giữa H2 và O2 khi điện phân nước?
3/ Viết PTHH biểu diễn sự điện phân nước.
(tg: 3’) - Gọi 2 nhĩm lên bảng trình bày - Nhận xét và hồn chỉnh * Hoạt động 2: Sự tổng hợp nước - Treo tranh phĩng to hình 5.11 → mơ tả thí nghiệm - Treo bảng phụ: 1/ Thể tích H2 và O2 nạp vào lúc ban đầu là ntn?
2/ Sau khi đốt bằng tia lử điện, thể tích khí cịn lại là bao nhiêu? 3/ Nêu cách chứng minh chất khí cịn lại trong ống thủy tinh là khí gì? (tg: 3’) - Gọi 2 nhĩm lên bảng trình
- Chú ý theo dõi → biết được về cấu tạo và qui trình hoạt động của bình đp - 1 hs lên bảng mơ tả trên tranh - Lớp nhận xét, bổ sung - Tiếp nhận kiến thức hồn chỉnh. - Làm việc theo nhĩm thống nhất ý kiến cho các câu trả lời.
- Đại diện 2 nhĩm lên bảng trình bày
- Nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- Chú ý quan sát tranh và lắng nghe lời mơ tả. - Làm việc theo nhĩm thống nhất ý kiến cho các câu trả lời.
- Đại diện 2 nhĩm lên bảng
I. Thành phần hĩa học
của nước:
1. Sự phân hủy nước: - Khi cho dịng điện 1 chiều đi qua nước, trên bè mặt 2 điện cực sẽ sinh ra H2 và O2 - Thể tích H2 bằng 2 lần thể tích O2 - PTHH: 2H2O →đp 2H2 + O2 2. Sư tổng hợp nước: Một thể tích O2 đã hĩa hợp với 2 thể tích H2 để tạo thành nước. PTHH: 2H2 + O2 →to 2H2O 3. Kết luận: - Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố: H và O. chúng đã hĩa hợp với nhau:
5’ 1’ bày - Nhận xét và hồn chỉnh - Gọi 1 hs rút ra kết luận về sự tổng hợp nước và viết PTHH - Tỉ lệ về V là 2: 1. Vậy tỉ lệ về m là ntn? - Gợi ý cách tính → gọi 1 hs lên bảng trình bày. - Nhận xét và nhấn mạnh: + V theo tỉ lệ 2VH2: 1VO2 + m theo tỉ lệ 1 : 8 - Gọi 1 hs rút ra kết luận về thành phần hĩa học của nước. 3. Củng cố: Bài tập 3/125 4. Dặn dị: - Học bài. Làm các bài tập cịn lại
- Xem trước phần II.
trình bày - Nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - 1 hs rút ra kết luận và viết PTHH 2H2 + O2 →to 2H2O - 1 hs lên bảng tính tỉ lệ mH: mO
- Khắc sâu kiến thức và tin tưởng hơn vào khoa học - Từ kiến thức về sự tổng hợp và phân hủy nước → rút ra kết luận. + Theo tỉ lệ về thể tích là: 2VH2 và 1VO2 + Theo tỉ lệ về khối lượng là: 1 phần H và 8 phần O * Vậy: Bằng thực nghiệm người ta đã tìm ra CTHH của nước là: H2O
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 55
I. Mục tiêu bài dạy: giúp hs
1. Kiến thức: Qua thực nghiệm:
- Biết những nguyên nhân làm ơ nhiễm nguồn nước và biện pháp phịng chống ơ nhiễm mơi trường
2. Kỹ năng:
- Viết được các PTHH thể hiện các t/c hĩa học của nước - Rèn kỹ năng tính theo PTHH
3. Thái độ:
Luơn cĩ ý thức sử dụng hợp lí nguồn nước và giữ cho nguồn nươc khơng bị ơ nhiễm.
II. Phương tiện – chuẩn bị:
* GV: - Dụng cụ: ống hút nhỏ giọt, cốc thủy tinh, bình tam giác đựng O2, muơi sắt kèm nút cao su.
- Hĩa chất: Na, CaO, P đỏ, quì tím, pp * HS: Xem trước bài mới
III. Tiến trình tổ chức tiết dạy:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 6’ 1’ 5’ 25’
1. Kiểm tra bài cũ: Cho nổ 1 hỗn hợp gồm 1 mol khí H2 và 14 lít khí O2 (đktc)
a/ Cĩ bao nhiêu g nước được tạo thành?
b/ Chất khí nào cịn dư và dư bao nhiêu lít?
2. Vào bài:
Nước rất quan trọng trong đời sống. Vậy nước cĩ những t/c gì và mỗi 1 chúng ta phải làm gì để bảo vệ nguồn nước? 2. Bài mới: * Hoạt động 1: nước cĩ những t/c vật lí gì?
- TQ cốc nước →gọi hs nêu các t/c vật lí của nước
- Nhận xét và hồn chỉnh
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về t/c hĩa học của nước
- Gọi 1 hs lên biểu diễn thí nghiệm: H2O + Na
- TB: Na là kim loại mềm và được bảo quản trong dầu - Treo bảng phụ:
1/ Khi cho mẫu Na vào cốc nước cĩ hiện tượng gì
- Hs trả lời→lớp nhận xét, bổ sung.
- Quan sát cốc nước + SGK → nêu t/c vật lí của nước
- 1 hs lên biểu diễn thí nghiệm: cho 1 mẫu nhỏ Na vào cốc nước - Lớp chú ý quan sát nêu hiện tượng xảy ra.
I. Thành phần hĩa học của nước: II. Tính chất của nước: 1. Tính chất vật lí: - Nước là chất lỏng khơng màu, khơng mùi, khơng vị, sơi ở 1000C, hĩa rắn ở 00C, d = 1g/ml - Nước cĩ thể hịa tan được nhiều chất: rắn, lỏng, khí
2. Tính chất hĩa học:
xảy ra? 2/ Tại sao chỉ dùng 1 mẫu nhỏ Na mà khơng dùng mẫu lớn? 3/ Viết PTHH của phản ứng trên và xác định loại phản ứng. (tg: 4’) - Gọi 2 nhĩm lên bảng trình bày - Nhận xét và hồn chỉnh - Giới thiệu tên của sản phẩm và khẳng định sản phẩm thuộc loại bazơ - Nhấn mạnh:
H2O + KL → dd bazơ + H2 - Gọi 1 hs lên biểu diễn thí nghiệm:
- Treo bảng phụ:
1/ Khi cho CaO vào nước cĩ hiện tượng gì xảy ra? 2/ Dd nước vơi trong cĩ cùng loại với dd NaOH khơng? Vì sao?
3/ Viết PTHH của phản ứng xảy ra. Xác định loại phản ứng. (tg: 5’) - Gọi 2 nhĩm lên bảng trình bày - Nhận xét và hồn chỉnh - Nhấn mạnh:
H2O + OB → dd bazơ (quì tím → xanh, pp → hồng) - Gọi 1 hs lên biểu diễn thí nghiệm: H2O + P2O5
- Làm việc theo nhĩm thống nhất ý kiến cho các câu trả lời.
- Đại diện 2 nhĩm lên bảng trình bày
- Nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nhận kiến thức
1 hs lên biểu diễn thí nghiệm
+ Cho 1 ít CaO vào bát sứ và rĩt 1 ít nước vào
+ Nhúng 1 mẫu giấy quì tím, pp vào dd nước vơi trong (sản phẩm) và dd NaOH - Làm việc theo nhĩm thống nhất ý kiến cho các câu trả lời.
- Đại diện 2 nhĩm lên bảng trình bày
- Nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nhận kiến thức - 1 hs lên biểu diễn thí nghiệm:
+ Đốt P trong bình O2 (cịn 1 ít nước) + Nhúng mẫu giấy quì tím vào dd thu được
a/Tác dụng với
kim loại: (K, Na,Ca,
Ba)→dd bazơ + H2 2Na +2H2O→ 2NaOH + H2 b/ Tác dụng với 1 số OB →dd bazơ H2O + CaO → Ca(OH)2 * Dung dịch bazơ làm quì tím hĩa xanh, dd pp hĩa hồng c/ Tác dụng với 1 số OA → dd axit P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 * Dung dịch axit làm quì tím hĩa đỏ (hồng)
5’
2’ 1’
- Khẳng định: dd làm quì tím → đỏ (hồng) là axit - Gọi 1 hs lên bảng viết PTHH
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về vai trị của nươc và biện pháp khắc phục chống ơ nhiễm nguồn nước
- Hãy dẫn ra 1 số vd về vai trị quan trọng của nước trong đời sống và sx - Nguyên nhân của sự ơ nhiễm nguồn nước là do đâu? Biện pháp khắc phục? 3. Củng cố: Bài tập 1/125 4. Dặn dị: - Học bài. Làm các bài tập cịn lại
- Xem trước bài mới.
- Lớp chú ý quan sát nêu hiện tượng: dd thu được làm quì tím → hồng (đỏ)
P2O5 + H2O → H3PO4
- Liên hệ thực tế trả lời
⇒ Cĩ ý thức trong việc bảo vệ nguồn nước, sử dụng tiết kiệm nước.