Hình có tâm đối xứng.

Một phần của tài liệu Hình 8 (hay) (Trang 28 - 32)

?3

- Ta nói điểm O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCDĐịnh nghĩa : (Sgk-95)Định lý : (Sgk-95) ?4 Các chữ có tâm đối xứng khác nh O, H, X, I, Z … 4. Củng cố :

- Nhắc lại các định nghĩa về 2 điểm, 2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một điểm. Thế nào là tâm đối xứng, những hình có đặc điểm nh thế nào thì có tâm

OA B A B C' B' A' A B O C O C A D B

- GV chốt lại bài và cho HS làm bài tập 50, 51, (Sgk-95) 5. Hớng dẫn về nhà :

- Học thuộc các định nghĩa, các định lý điểm, đoạn thẳng đối xứng qua tâm. - Làm các BT 52, 53 (Sgk – 96)

- Chuẩn bị các bài tập, giờ sau “Luyện tập”.

ss

I. Mục tiêu : I. Mục tiêu :

 Qua giờ lu+yện tập, HS đợc củng cố và hoàn thiện hơn về lý thuyết, có hiểu biết sâu sắc hơn về các khái niệm cơ bản về đối xứng tâm.

 HS thực hành vẽ hình đối xứng qua một điểm, của một đoạn thẳng qua tâm đối xứng, vận dụng tính chất hai đoạn thẳng đối xứng qua một điểm thì bằng nhau để giải các bài toán thực tế.

 Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. II. Chuẩn bị :

− GV : Bảng phụ, êke, compa, các bài tập liên quan. − HS : Dụng cụ vẽ hình học và làm trớc bài tập. III. Các hoạt động dạy học :

1. ổn định tổ chức :

Tiết 15

NS :16/10/2008

− GV kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ :

− HS 1: ( Tuấn 8A) Phát biểu định nghĩa về hai điểm đối xứng qua một điểm. − HS 2 :( Cúc 8A) Nêu cách vẽ điểm A’ đối xứng với A qua điểm O ? Vẽ hình

minh hoạ.

− GV nhận xét, rút kinh nghiệm và nhắc lại bài. 3. Bài mới :

- GV đa đề bài và hình vẽ lên Bảng phụ ⇒ HS đọc đề bài

? Gọi HS lên bảng ghi GT, KL của bài, HS khác làm vào vở

? Để chứng minh hai điểm đối xứng nhau qua một điểm ta làm thế nào

- Gv hớng dẫn theo sơ đồ ? Muốn CM A và M đ.xứng qua I ⇑

I là trung điểm của AM ⇑

AEMD là hình bình hành … - Gọi HS lên bảng trình bày lời giải - HS dới lớp nhận xét, sửa sai - Gv giới thiệu bài 54 (Sgk)

? HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình

? Tơng tự bài trớc nêu cách chứng minh B và C đối xứng nhau qua O ⇑

O là trung điểm của BC ⇑ B, O, C thẳng hàng và OB = OC ⇑ ⇑ ã AOC + AOBã = 1800 OB = OA OC = OA Theo các tính chất của trục đối xứng - Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải ? Qua 2 bài tập, nêu kết luận về cách chứng minh 2 điểm đối xứng qua tâm

Bài 53 (Sgk-96)

GT : ∆ABC, EM // AC MD // AB ( )… IE = ID

KL : A đối xứng với M qua I

Chứng minh

a/ Ta có EM // AC và MD // AB (gt)

suy ra AEMD là hình bình hành (dấu hiệu 1)

Dó đó ED cắt AM tại trung điểm mỗi đờng Mà I là trung điểm của ED (gt) ⇒ I là trung điểm của AM hay A đối xứng với M qua I

Bài 54 (Sgk-96)

GT : Cho góc xOy = 900, A ∈∠xOy .… KL : B và C đối xứng qua O

Chứng minh

Ta có A đối xứng với B qua Ox và O ∈ Ox nên OA đối xứng với OB qua Ox ⇒ OA = OB, O1 = O2 A đối xứng với C qua Oy và O ∈ Oy Nên OA đối xứng với OC qua Oy

⇒ OA = OC và O3 = O4 Do đó OB = OC (1)

Và AOCã + AOBã = 2(O2 + O3) = 2.900 = 180

⇒ B, O, C thẳng hàng (2)

Từ (1) và (2) ⇒ B đối xứng với C qua O

Kết luận : Để chứng minh 2 điểm đối xứng nhau qua một điểm ta dựa vào định nghĩa và tính chất

IE E M A B C D 3 1 4 2 B C y O x A

4. Củng cố :

- Qua giờ luyện tập hôm nay các em đã đợc luyện giải những bài liên quan đến vấn đề nào ?

? Nhắc lại định nghĩa về hai điểm đối xứng qua một điểm và nêu cách vẽ điểm A’ đối xứng với A qua điểm O ?

- GV chốt lại bài và lu ý cho HS cần nhớ kĩ cách vẽ điểm đối xứng, hình đối xứng và áp dụng làm bài tập

5. Hớng dẫn về nhà :

- Học thuộc định nghĩa về hai điểm, hai hình đối xứng qua một điểm. - Làm các BT còn lại trong Sgk-96 và các bài tập trong SBT

- Đọc và nghiên cứu trớc bài “Hình chữ nhật”. – Giờ sau học.

ss

I. Mục tiêu : I. Mục tiêu :

 HS hiểu định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật

 Biết vẽ hình chữ nhật, biết chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật. Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật vào tam giác, trong tính toán, chứng minh và trong các bài toán thực tế.

 Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. II. Chuẩn bị : − GV : Bảng phụ, thớc vuông, hình chữ nhật bằng bìa. − HS : Dụng cụ vẽ hình Tiết 16 NS: 21/10/08 NG: 22/10/08 ss 9 : hình chữ nhật

III. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức :

− GV kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ :

Một phần của tài liệu Hình 8 (hay) (Trang 28 - 32)